Raimonds (LAT)

  • English*
  • Chinese
  • Spanish
  • Vietnamese

Greetings Master, greetings fellow practitioners,

My name is Raimonds, and I am a 27-year-old practitioner from Latvia. I’ve been practicing for six years and using this predestined opportunity, first of all, I would like to express my gratitude to Master Li for His benevolent guidance and unconditional care.

Today I would like to share with you my experience about how I have tempered my will and painstakingly done the full lotus sitting meditation every day, without exception, for the last two years.

Decision and Determination

When I first began to cultivate, my first aspiration was to be able to sit in full lotus meditation and achieve ding. I was very inspired when I went to the local Fa study group and saw one practitioner who was always studying the Fa in full lotus, upright posture, and a straight back. No matter how long it took, he remained in full lotus. His appearance inspired me and I understood that I have to meet that standard as well.

But that was only the beginning of my full-lotus journey, as my biggest aspiration was to be able to do the full-lotus position throughout the entire one hour exercise. With that in mind, I started to temper my will. And the journey, of course, hasn’t been the easiest, since for the first four years in my cultivation I’ve done it on and off – forbearing, then giving in to pain, etc.

As Master described in the Fa that physical pain is the easiest thing to endure, I also started to look at it that way. Initially, when I did the meditation, I would subconsciously worry about when the pain would come, and how long it would take. And I would fear pain.

But through studying the Fa, I understood that I must forbear, calm my heart, and do the exercise with no intention, not worrying about pain, or length of time, etc. I must wholeheartedly do the meditation and practice emptiness and remove those attachments from my conscience. I memorized this paragraph:

“In religious cultivation of the past, the Buddha School taught emptiness, that one should not think about anything and should enter the gate of emptiness; the Tao School taught nothingness, that there is nothing, that one should not want anything, and neither should one pursue anything. A cultivator believes he should only focus on practicing, without paying attention to obtaining gong. In cultivation and practice, one should be in a state free of intention.” (Lecture 2, Zhuan Falun)

I recited this paragraph each time before meditation and that helped me clear my thoughts.

Some two years ago, I made a single-minded, unshakable decision that I would do the sitting meditation every day, without exception, for one hour, no matter how painful it would be. With that in mind, I started to do it. After the first weeks or so, I understood that I must set a goal to do it for 30 days, then continue on with 60, and then 100 up until one year, and until now, without exception, every day. In the past, I could do it for ten days, but then skip some days because of something, but now I decided to do it earnestly no matter what.

So, every time I sat down to meditate, I did it for the whole hour. And, of course, it wasn’t easy, as my legs started to hurt very badly at around 40 minutes. In the past, this was my biggest failing point. But now I said to myself that I would do it no matter what. When the pain came, I learned to let it go, not think about it, and let it be. And for the first 90 days, the pain was extreme almost every day! I also recorded my whole journey in my diaries, where I wrote down my understandings, poems, and experiences.

During those days I developed strong righteous thoughts that I would forbear no matter what. And actually, as I was able to let go of the attachment to pain, no pain could interfere with my main consciousness.

For example, when the pain came and was extreme, at first, I would move around, twist my body, etc., but I would not take my legs down. I said to myself, “This pain is nothing, my will is stronger than diamond, I’m purifying my body and transforming my karma. No difficulties can break my will. I can forbear anything.” Some days when the pain was extreme, I also recited Master’s Fa and many of Master’s poems and would not give in to pain:

“When it’s difficult to endure, you can endure it. When it’s impossible to do, you can do it.” (Lecture 9, Zhuan Falun)

In those initial days, I learned not to care about pain, and to relax my body. But I was still moving my body at the end of the meditation. I realized that I cannot keep twisting my body like that. I had to forbear without moving. “How does a great Enlightened One endure?” I asked myself. And, of course, I knew – confidently and poised.

 I said to myself with strong righteous thoughts, “I can forbear without moving”, and I would recite it when the extreme pain came at around 40 minutes. I learned to completely relax my body. Miraculously, staying still, not moving, and not giving in to pain was very rewarding, as I experienced strong energy circulation and cleansing of my body.    As my practice went on, I naturally was able to achieve the state of ding quite fast. And there were many times when my state of ding was so deep, that no thought occurred, but I was completely aware of everything.

For example, if again the pain came, no more did I have thoughts or worries about it and I was able to finish the exercise without moving. I gained a deeper understanding about my true self, and felt that this is my true self – the one who decides to think or not to think!  And when I touched my true-self, I was completely able to take control over myself and my thoughts, especially in meditation – I didn’t have any thoughts, just pure calm and bliss. At that point, I learned to discern external thoughts and pursuits from my real self and I have felt true calm and peace in meditation. As I once wrote – those are my best times of the day which refresh, purify, and give me a clear conscience.

It is exactly how Master describes it in his exercise poem:

“(“dong-jing ru-yee”) Move or Become Still With Ease.”
(“Chapter IV The Falun Gong Practice System”, Falun Gong)

I understood that it is exactly my true self that decides when to move or to become still, all with ease. Not external thoughts, pain, or karma!

There were times when I felt my body disappear, there were times when I felt that my body’s inside spin like a hurricane, there were times when I was immersed in powerful and compassionate energy. It’s hard to describe all the states, but I have deeper understood Master’s Fa that the ability to achieve ding is gong.

There were many times when my state of ding was tested. Since I love to do the exercises outdoors, I frequently did them on my own in a park, after or before work, or on my weekdays.

There was one time while I was meditating that a group of young people came and put on a very loud modern trap music, but I didn’t pay attention to it, just stayed in deep ding. After a moment, one guy who was drunk came and started to ask me questions, and tried to disturb me. But none of those tests could interfere with my state of ding. I was completely aware of everything, but I didn’t have a single thought. I maintained a calm and compassionate heart. Of course, all those tests went away when the exercise was about to end, and I finished my meditation very peacefully. I understood that those were tests for my xinxing and state of ding. There have been many instances like this.

I’ve also learned to better organize my time since I decided to do the meditation every day. When there were times we had large events happening, I would always wake up very early to do the meditation in the morning. When I was traveling, I would always wake up to meditate before everyone got up and so on. If for some reason, I couldn’t do the mediation in the morning, I would do it at some other time during the day, even if I got home very exhausted late at night!

There was one particularly bright experience with meditation I had. It was when I returned home from European Fahui in Prague, 2018. Since I didn’t have time to do meditation early that day in the morning, I did it when I got home from our 10+ hour drive. I don’t know if it was Master purifying my body after the conference or I had some huge karma elimination, but that day as soon as I sat down, my legs went into extreme stiff pain. Twenty minutes into the exercises, I was shaking all over from the pain. That was one of my most painful experiences. But despite that, I remained steadfast and unmoved, I endured all the pain, and constantly held to righteous thoughts – “My will is stronger than diamond, nothing can shake my determination. I can forbear anything.”

After the first year of doing the meditation every day, I realized deeper how exercises are only supplementary means for reaching Consummation. They are still very important, and in no means, we should slack, but improvement in one’s heart is the most important thing.

I once wrote this poem after meditation:

“Deep calm, meditation, it washes all dirt away and gives true insights.

Insights into the flaws of one’s character, egoism, and selfishness.

It brings true joy, clear field, and bright thoughts.

It is because the improvement of one’s level, –

Improvement of one’s character is the basis of cultivation.

It does not matter what the physical body can achieve, –

It is because without inner elevation, without recognizing and removing bad things

It’s all in vain and won’t last.

The basis of everything is Virtue, Truthfulness, Compassion, and Forbearance.

Cherish this opportunity to cultivate.”

There are so many to share in these two years, but overall since I decided to do meditation every day without fail, I haven’t skipped a day since. And since it’s reaching the two-year mark, it has already been 650+ days. Of course, it has become natural, and I don’t even count the days as in the first year. But through doing this I have truly tempered my will, deepened my understanding of the Fa and my true self, and I have experienced magical feelings and have seen different scenes on different occasions.

This is just one of my experiences as I focus on my meditation journey. Throughout these years, I have experienced quite a lot as I have walked my path as a Dafa disciple. There have been many ups and downs, tests that I have passed poorly, and many stumbling blocks. I still have many attachments to remove and broad areas to work on my xinxing. Nevertheless, I feel that this path is most sacred, and this opportunity is hard to come by. So, I will try my best not to let it pass by and do what we are supposed to do. As everything is nearing its end, I wish to encourage each other to steel our wills and wholeheartedly assist Master in Fa-rectification.

To end, I would like to share one of Master’s poems:

“In the chaotic world, like pure lotus flowers-

Plum blossoms, a hundred million

Cold winds only accentuate their beauty

The interminable snowfall and rain

Are the tears of gods,

Who look longingly for the plum blossoms’ return

Never, ever get preoccupied with worldly things

Steel your righteous thoughts

For all [that you’ve gone through] since ancient times,

Was for none other than this time around.”

(“Plum Blossoms”, Hong Yin Vol. II)

These are all my personal understandings if there is anything inappropriate please kindly point it out.

Thank you practitioners, thank you Master.

 

Minghui Article Link: Tempering My Will While Meditating

尊敬的師父好,各位同修們好。

我的名字叫雷蒙茲(Raimonds),我是一名來自拉脫維亞的27歲的大法弟子。我修煉六年了。首先,我希望藉這次上天賜予的機會表達心中的感恩,感恩師父慈悲的指引和無私的看護。

今天我想和大家分享的是最近這兩年,我是怎樣魔煉自己的意志,每天毫無例外的在疼痛下堅持雙盤打坐的。

決定和決心

當我剛開始修煉時,我的第一個心願是能雙盤打坐並達到定的狀態。在我參加本地的學法小組時,看到一個同修在學法時一直雙盤著腿,坐姿端正,腰背筆直,他很大的激勵了我。不管多長時間他都能保持著雙盤。他的出現啟發了我,我理解到我也應該達到標準。

但這只是我雙盤之路的開始,因為我更大的願望是能在一小時的煉功中一直保持雙盤。有了這個心,我開始魔煉我的意志。當然這個過程從來都不簡單,因為我在過去四年的修煉中在這方面時好時不好,有時能忍耐,有時又在疼痛中放棄等等。

師父在法中講,身體上的痛苦最容易承受,我也開始像這樣看待疼痛。最開始時當我煉靜功,我會潛意識的擔心疼痛什麼時候會來,會疼多久,而且我會害怕疼痛。

但是通過學法,我悟到我需要忍,需要靜下心來,無為的去煉功,不去擔心疼痛或者時間的長短等等。我必須打坐時將整個身心投入,學會“空”,並且把那些執著從心中去掉。我記住了這段法:

“過去宗教修煉,佛家講空,什麼也不想,入空門;道家講無,什麼也沒有,也不要,也不追求。煉功人講:有心煉功,無心得功。抱著一種無為的狀態修煉”(《轉法輪》第二講

每次打坐前我都背誦這段法,他幫我清空我的思想。

大約兩年前,我做了一個專一的不可動搖的決定,我要每天雷打不動的堅持打坐一小時,無論多痛。在心裡有了這個信念,我開始這樣做了。在開始的一周後,我悟到我應該定一個目標,做到連續30天,然後繼續到60天,100天,1年,直到現在的每天,雷打不動。過去我可以做到連續十天,之後就會因為一些事情錯過一兩天。但是現在我真摯的決定不論發生什麼都要做到。

於是我開始每天都打坐,堅持一小時。當然這不容易,因為我的腿總會在40分鐘的時候開始劇烈疼痛。在過去我總在這裡失敗。但是現在我告訴自己,不論怎樣我都要做到。當疼痛來時,我學會了放下它,自己不去想它,讓它發生。在最開始的90天裡,幾乎每天都是劇烈的疼痛。我也在我的日記中記錄這個堅持每天打坐的過程,寫下我的領悟,一些詩和經驗。

在那些天裡,我有了這樣很強的正念,我是無論怎樣都能忍的。事實上,當我能放下怕疼的執著,沒有疼痛能再乾擾我的主意識。

例如,當開始劇烈的疼痛時,起初我會移動身體,扭來扭去等,但我不會把腿放下,我告訴自己,“這點疼不算什麼,我的意志堅如磐石,現在正在淨化我的身體和轉化我的業力,沒有什麼難能退卻我的意志,我什麼都能忍受。”在某些天當疼痛到極點時,我會背法和師父寫的詩,並在疼痛中堅持下去。

“難忍能忍,難行能行。”(《轉法輪》第九講

在最開始的那幾天,我學著不去管疼痛,放鬆我的身體。但我仍會在打坐最後的一段時間裡移動身體。我意識到我不能那樣扭來扭去,我得忍住,保持不動。我問自己,“大覺者是怎樣忍耐的?”,當然我知道答案是,心定和心靜。

我用很強的正念告訴自己,“我能忍住不動”,並在40分鐘左右劇痛襲來時背這句話。我學會了完全放鬆自己的身體。奇蹟般的,入靜,保持不動和忍住疼痛讓我受益,因為我體會到了強大能量流和身體被淨化。

隨著不斷的修煉,我自然的達到了能很快入定的狀態。很多次我達到深度入定,沒有一絲念頭,但我卻完全能感知一切。

比如,當疼痛再來時,我不再擔心它或起任何念頭,並能保持不動的打坐完。我對自己的真我有了更深的理解,感受到真正的我能決定想什麼或不想什麼。當我能感觸到真我時,我能完全的控制自我和我的思想,特別是打坐時,我沒有任何意念,只是純粹的寧靜與祥和。在那一刻,我學會分辨真我和外來的思想與追求,而且在打坐中感受到真正的寧靜與平和。像我以前記錄下的,那是我最好的時光,使我清新,純淨,讓我意識清晰。和師父在煉功口訣中講的一樣,

“動靜如意”(《法輪功》第四章法輪功功法

我悟到那是我的真我在自如的決定何時靜,何時動。不是外來的思想,疼痛或者業力。

有幾次我感覺到我的身體消失了,還有幾次我感到表皮膚以內的身體像颶風一般,還有幾次我感到被強大慈悲的能量包裹著。很難去描述所有的狀態,但我更深的體會了師父法中講的,能定下來就是功。

有好幾次我的定的狀態被考驗。因為我喜歡在戶外煉功,在周中(週一到週五)我經常在上下班前到公園裡煉功。

有一次我在打坐時,一群年輕人開始很大聲的播放現代的陷阱音樂,但我沒有理會,繼續保持深度入定。過了一會,一個醉漢走到我面前開始問我問題,並試圖打擾我。但這些考驗都不能干擾我的入定。我完全能感知一切卻沒有一絲意念。我保持著寧靜慈悲的心。當然,當煉功快結束時這些考驗都離開了,而我非常平和的完成了打坐。我悟到那些都是對我的心性和入定狀態的考驗。這樣的例子還有很多。

同時在我決定每天打坐後我也學會更好的安排時間。每當我們有大型的活動時,我會早晨起的特別早打坐。旅行時,我會在所有人起來前打坐,等等。如果因為某些情況我不能在早上打坐,那我一定會在其他時間打坐,即便是深夜回到家很累的時候也一樣。

我有一次特別美好的打坐體驗,那是2018年我從布拉格歐洲法會回到家。因為我沒空在早上煉功,我就在駕車10幾個小時回家後打坐。我不確定是師父在法會後淨化我的身體,還是我有很大的業要消,但當我往那一打坐,腿馬上劇烈的刺痛起來。20分鐘後我疼到全身顫抖。那是我經歷過最疼的一次。儘管如此,我仍保持堅定不動,我忍著所有的疼痛,並持續的加強正念,“我的意志超越鑽石的堅硬,沒什麼能動搖我的決心,我能忍受一切。”

在堅持每天打坐持續一年後,我更深的理解了煉功只是圓滿的輔助手段。當然它很重要,我們不能放鬆,但是更重要的是在心性上的提高。

我在一次打坐後寫下這樣一首詩:

打坐入靜能洗去心塵,給予明見,

明悟自私,自我與品質中的缺陷。

它帶來美好的想法,清亮的空間場,還有真正的愉悅;

那是源於境界的提升,

提昇道德品質是修煉的基點。

它無關於物質身體的極限,

而在於沒有內心昇華,不能明辨並去掉缺點,

一切都是徒勞且不久遠;

一切的根本是德,是真,善,忍,

珍惜這修煉的機緣。

在這兩年中有很多值得分享的,但總的說來,自我決定每天堅持打坐,從那時起我再也沒有錯過一天。現在已經快到兩年的里程碑了,已經超過650天了,當然,已經形成自然了,我沒有再像第一年那樣每天都數日子了。但過程中我真正的魔煉了自己的意志,加深了對法的領悟和對真我的理解,體會到神奇的感受,並且在不同的瞬間看到了一些不同的景象。

這只是我在修煉打坐的過程中的一個體驗。這些年走在大法弟子的路上,我還有許許多多的體驗。有很多起伏,沒過好的關,和不少絆腳石。我還有很多執著要去,心性上還有很多方面要提高。然而我能感到這條路是最神聖的,這個機緣是不容錯過的。所以我會做到我最好的,不去錯過它,做到我們應該做的。在這最後時刻,我希望與大家互相鼓勵,做到志如金剛,全身心的助師正法。

最後,我希望分享師尊的一首詩:

濁世清蓮億萬梅

寒風姿更翠

連天雪雨神佛淚

盼梅歸

勿迷世中執著事

堅定正念

從古到今

只為這一回

《洪吟二》梅

以上是我的個人理解,如有不當,請慈悲指正。

謝謝師父,

謝謝同修

明慧網發表鏈接:在打坐中磨煉意志

¡Saludos venerado Maestro, saludos compañeros practicantes!

Mi nombre es Raimonds, y soy un practicante de 27 años de Letonia. He estado practicando por seis años y utilizando esta oportunidad, antes que nada, me gustaría expresar mi gratitud al Maestro Li por su benevolente guía y cuidado incondicional.

Hoy me gustaría compartir con ustedes mi experiencia sobre cómo temple mi voluntad y arduamente realicé la meditación sentada en doble loto cada día, sin excepción, durante los últimos dos años.

Decisión y determinación

Cuando empecé a cultivarme, mi primera aspiración fue poder sentarme en doble loto en la meditación y alcanzar el estado ding. Me inspire mucho cuando fui al grupo de estudio del Fa local y vi a un practicante que siempre estaba estudiando el Fa en doble loto, erguido y con la espalda recta. Sin importar lo que tardara, él se mantenía en doble loto. Su apariencia me inspiró y entendí que también tengo que cumplir con ese estándar. 

Pero eso fue sólo el comienzo de mi camino del doble loto, ya que mi mayor aspiración era ser capaz de hacer la posición de doble loto durante todo el ejercicio de una hora. Con eso en mente, empecé a templar mi voluntad. Y el proceso, por supuesto, no ha sido el más fácil, ya que durante los primeros cuatro años de mi cultivación lo había hecho de vez en cuando soportando, luego cediendo al dolor, etc.

Como el Maestro describió en el Fa que el dolor físico es la cosa más fácil de soportar, yo también empecé a verlo de esa manera. Al principio cuando hacía la meditación, subconscientemente me preocupaba por cuándo vendría el dolor, y cuánto tiempo tardaría. Y le temía al dolor.

Pero a través del estudio del Fa, comprendí que debo soportar, calmar mi corazón y hacer el ejercicio sin ninguna intención, sin preocuparme por el dolor, o la duración del tiempo, etc. Debo hacer la meditación de todo corazón y practicar el vacío y quitar esos apegos de mi conciencia. Memoricé este párrafo: 

“En el xiulian religioso del pasado, la Escuela Fo hablaba del vacío, no pensar en nada, entrar en la puerta del vacío; la Escuela Dao hablaba sobre la nada, no se tiene nada, tampoco se quiere nada ni se persigue nada. Quienes refinan gong dicen: «Ten el corazón para refinar gong, no el corazón de obtenerlo».” (Segunda Lección, Zhuan Falun)

Repetía este párrafo cada vez antes de la meditación y eso me ayudó a limpiar mis pensamientos.

Hace unos dos años, tomé la decisión firme e inquebrantable de hacer la meditación sentada todos los días, sin excepción, durante una hora, sin importar lo doloroso que fuera. Con eso en mente, comencé a hacerlo. Después de las primeras semanas aproximadamente, entendí que debía fijarme la meta de hacerlo durante 30 días, luego segui con 60, y luego 100, hasta un año, y hasta ahora, sin excepción, todos los días. Antes podía hacerlo durante diez días, pero después dejaba pasar algunos días por algún motivo, pero ahora decidí hacerlo seriamente sin importar lo que pase.

Así que, cada vez que me sentaba a meditar, lo hacía durante toda la hora. Y, por supuesto, no fue fácil, ya que mis piernas comenzaban a dolerme mucho alrededor de los 40 minutos. En el pasado, este fue mi mayor falla. Pero ahora me dije a mí mismo que lo haría sin importar qué. Cuando llegó el dolor, aprendí a dejarlo ir, no pensar en ello, y dejarlo pasar. Y durante los primeros 90 días, ¡casi todos los días el dolor era enorme! También anoté todo mi proceso en mis diarios, donde escribí mis entendimientos, poemas y experiencias. 

Durante esos días desarrollé fuertes pensamientos rectos de que toleraría pase lo que pase. Y en realidad, como fui capaz de dejar el apego al dolor, ningún dolor podía interferir con mi conciencia principal.

Por ejemplo, cuando el dolor llegaba y era intenso, al principio, me movía, retorcía mi cuerpo, etc., pero no bajaba las piernas. Me decía a mí mismo: “Este dolor no es nada, mi voluntad es más fuerte que el diamante, estoy purificando mi cuerpo y transformando mi yeli. Ninguna dificultad puede romper mi voluntad. Puedo soportar cualquier cosa”. Algunos días cuando el dolor era intenso, también recitaba el Fa del Maestro y muchos de sus poemas y no me rendía ante el dolor:

“Difícil de soportar, se puede soportar; difícil de hacer, se puede hacer.” (Novena Lección, Zhuan Falun)

Durante los primeros días aprendí a no preocuparme por el dolor y a relajar mi cuerpo. Pero aún así movía mi cuerpo al final de la meditación. Me di cuenta de que no puedo seguir retorciendo mi cuerpo así. Tenía que soportar sin moverme. “¿Cómo soporta un gran ser iluminado?” Me pregunté. Y, por supuesto, lo supe… con confianza y serenidad.

Me dije a mí mismo con fuertes pensamientos rectos, “Puedo soportar sin moverme”, y lo recitaría cuando el dolor intenso llegara alrededor de los 40 minutos. Aprendí a relajar completamente mi cuerpo. Milagrosamente, permaneciendo quieto, sin moverme, y no cediendo al dolor fue muy gratificante, ya que experimenté una fuerte circulación de energía y una limpieza en mi cuerpo. A medida que continuaba mi práctica, naturalmente fui capaz de lograr el estado de ding con bastante rapidez. Y hubo muchas veces en las que mi estado de ding fue tan profundo, que no hubo ningún pensamiento, pero estaba completamente consciente de todo.

Por ejemplo, si volvía a sentir dolor, ya no tenía pensamientos ni preocupación al respecto y podía terminar el ejercicio sin moverme. Gané una comprensión más profunda sobre mi verdadero ser, y sentí que este es mi verdadero ser, ¡el que decide si pensar o no pensar!  Y cuando llegué a mi verdadero ser, fui completamente capaz de tomar control sobre mí y mis pensamientos, especialmente en la meditación – no tenía ningún pensamiento, sólo calma y felicidad. En ese momento, aprendí a discernir los pensamientos y búsquedas externas de mi verdadero ser y he sentido una verdadera calma y paz en la meditación. Como escribí una vez, esos son mis mejores momentos del día que me refrescan, purifican y me dan una conciencia clara.

Es exactamente como el Maestro describe en su poema del ejercicio:

Dongjing ruyi – Moverse o estar tranquilo según yo deseo.” (Capítulo Cuarto, El método de gong de Falun Gong, Falun Gong)

Entendí que es justamente mi verdadero ser el que decide cuándo moverse o quedarse quieto, todo con tranquilidad. ¡No pensamientos externos, dolor o yeli!

Había momentos en que sentía que mi cuerpo desaparecía, otros que sentía que mi cuerpo por dentro giraba como un huracán, o veces en las que estaba inmerso en una energía poderosa y compasiva. Es difícil describir todos los estados, pero tuve un entendimiento más profundo sobre el Fa del Maestro de que la capacidad de alcanzar ding es gong.

Hubo muchas veces en el que mi estado de ding era puesto a prueba. Como me gusta hacer los ejercicios al aire libre, a menudo los hago por mi cuenta en un parque, después o antes del trabajo, o durante la semana. 

Una vez, mientras meditaba, un grupo de jóvenes vino y puso música moderna muy fuerte, pero no le presté atención, sólo me quedé en ding profundo. Después de un momento, vino un hombre que estaba borracho y empezó a hacerme preguntas, y trató de molestarme. Pero ninguna de esas pruebas podía interferir con mi estado de ding. Estaba completamente consciente de todo, pero no tenía ni un solo pensamiento. Mantuve un corazón tranquilo y compasivo. Por supuesto, todas esas pruebas desaparecieron cuando el ejercicio estaba por finalizar, y terminé mi meditación con mucha tranquilidad. Comprendí que eran pruebas para mi xinxing y estado de ding. Hubo muchos casos como este.

También aprendí a organizar mejor mi tiempo desde que decidí hacer la meditación todos los días. Cuando había tiempos en que teníamos grandes eventos, me levantaba muy temprano para hacer la meditación en la mañana. Cuando estaba viajando, me despertaba para meditar antes de que todos se levantaran y así. Si, por alguna razón, no podía hacer  la meditación en la mañana, lo haría en algún otro momento en el día, incluso si llegaba a casa muy cansado por la noche.

Hubo una experiencia particularmente brillante que tuve con la meditación. Fue cuando volví a casa del Fahui europeo en Praga, en 2018. Como no tuve tiempo de hacer la meditación temprano ese día en la mañana, la hice cuando llegué a casa después de un viaje de más de 10 horas. No sé si era el Maestro purificando mi cuerpo después de la conferencia o si tenía una gran eliminación de yeli, pero ese día tan pronto como me senté, mis piernas entraron en un extremo dolor rígido. A los 20 minutos del ejercicio, estaba temblando de dolor. Esa fue una de mis experiencias más dolorosas. Pero a pesar de eso, me mantuve firme e impasible, soporté todo el dolor, y mantuve constantemente pensamientos rectos – “Mi voluntad es más fuerte que el diamante, nada puede hacer temblar mi determinación”. Puedo soportar cualquier cosa.”

Después del primer año de hacer la meditación todos los días, me di cuenta más profundamente de cómo los ejercicios son sólo complementos para llegar a la perfección. Siguen siendo muy importantes, y de ninguna manera debemos aflojar, pero el mejorar el corazón es lo más importante.

Una vez escribí un poema después de la meditación:

“Profunda calma, meditación, limpia todo la suciedad y da verdaderos entendimientos.

La comprensión de los defectos del carácter de uno, el egoísmo y el interés personal. 

Trae verdadera alegría, un campo limpio y pensamientos brillantes. 

Es debido a que la elevación del nivel de uno,

el mejoramiento del carácter es la base de la cultivación.

No importa lo que el cuerpo físico pueda lograr, 

es porque sin una elevación interior, sin reconocer y eliminar las cosas malas

Todo es en vano y no durará.

Las bases de todo son la virtud, Verdad-Benevolencia-Tolerancia. 

Valora esta oportunidad de cultivarte.”

Hay mucho para compartir de estos dos años, pero en general desde que decidí hacer la meditación todos los días sin fallar, no me he perdido ni un día desde entonces. Y desde que estoy alcanzando el objetivo de los dos años, ya han pasado más de 650 días. Por supuesto, se ha convertido en algo natural, y ni siquiera cuento los días como en el primer año. Pero a través de esto he templado mi voluntad, profundizado mi entendimiento del Fa y de mi verdadero ser, he experimentado sensaciones mágicas y he visto distintas escenas en diferentes ocasiones.

Esta es sólo una de mis experiencias mientras me concentro en el proceso de la meditación. A lo largo de estos años, he experimentado muchas cosas al recorrer mi camino como un discípulo de Dafa. Ha habido muchos altibajos, pruebas que he pasado pobremente, y muchos tropiezos. Todavía tengo muchos apegos que eliminar y grandes áreas para trabajar en mi xinxing. Sin embargo, siento que este camino es el más sagrado, y esta oportunidad es difícil de conseguir. Por eso, haré todo lo posible para no desperdiciarla y hacer lo que se supone que debemos hacer. Como todo está llegando a su fin, deseo animar a cada uno a reforzar nuestra voluntad y ayudar incondicionalmente al Maestro en la rectificación del Fa.

Para finalizar, me gustaría compartir un poema del Maestro :

“Como el puro loto en el mundo fangoso –

millones y billones de ciruelos florecen

En el viento gélido, luce más encantador

Día tras día, nieve y lluvia –lágrimas de dioses y de fo

Anhelando por el regreso de las flores de ciruelo

No se pierdan en los apegos mundanos

Sean firmes en los pensamientos rectos

Desde la antigüedad al presente

Es sólo para esta vez.”

(Flores de ciruelo, Hong Yin II)

Estos son mis entendimientos personales, si hay algo inapropiado, por favor amablemente señálelo.

Gracias practicantes, gracias Shifu.

Kính chào Sư phụ, kính chào các đồng tu,

Tôi tên là Raimonds, tôi là học viên người Latvia và năm nay tôi 27 tuổi. Tôi hiện đã tu luyện được sáu năm và nhân cơ hội tiền duyên này, trước tiên, tôi mong muốn được biểu đạt lòng biết ơn đến Lý Sư phụ khi Ngài đã từ bi dìu dắt và chăm sóc tôi vô điều kiện.

Hôm nay tôi xin phép được chia sẻ với mọi người về kinh nghiệm khổ kỳ tâm chí và vượt qua đau đớn để có thể ngồi song bàn đả tọa liên tục mỗi ngày trong suốt hai năm vừa qua.

Quyết chí và kiên định

Khi tôi mới bắt đầu tu luyện, mục tiêu ban đầu của tôi là có thể ngồi song bàn trong đả tọa và nhập định. Tôi đã rất ấn tượng khi đến tham gia điểm học Pháp địa phương và chứng kiến một đồng tu luôn ngồi song bàn học Pháp, tư thế uy nghiêm, lưng ngay thẳng. Bất kể là trong bao lâu, anh ấy luôn luôn ngồi song bàn. Tác phong của anh ấy đã truyền cảm hứng cho tôi và tôi hiểu rằng, mình cũng nhất định phải đạt được tiêu chuẩn như thế.

Tuy nhiên đó mới chỉ là khởi đầu hành trình ngồi song bàn của mình, bởi vì nguyện vọng lớn nhất lúc bấy giờ của tôi là có thể ngồi song bàn trong suốt một giờ luyện công. Với suy nghĩ đó, tôi bắt đầu dung luyện ý chí của mình. Đương nhiên, đó là một hành trình không hề dễ dàng chút nào, với bốn năm đầu tu luyện, tôi thực hành lúc được lúc không: nhẫn, rồi lại bỏ cuộc trước những cơn đau đớn, v.v…

Sư phụ giảng trong Chuyển Pháp Luân, Bài giảng thứ tư,

“Tôi nói rằng thống khổ trên thân thể là dễ chịu đựng nhất, cắn răng là vượt qua được” nên tôi đã bắt đầu nhìn nhận sự việc theo chiều hướng ấy. Ban đầu, khi tôi ngồi đả tọa, trong tiềm thức tôi thường lo lắng khi nào cái đau sẽ đến, và nó sẽ kéo dài trong bao lâu. Và tôi thì sợ phải chịu đau.

Nhưng rồi thông qua quá trình học Pháp, tôi nhận ra rằng mình phải nhẫn, tĩnh tâm lại, không truy cầu mà luyện công, không lo lắng về cái đau hay thời gian bao lâu, v.v. Tôi đã nỗ lực toàn tâm ngồi thiền, thực hiện vô vi, và buông bỏ những chấp trước trong tiềm thức của mình. Tôi đã nhẩm thuộc đoạn Pháp Sư phụ giảng,

“Tu luyện tôn giáo trong quá khứ, Phật gia giảng ‘không’, cái gì cũng không mong nghĩ, nhập ‘không môn’; Đạo gia giảng ‘vô’, cái gì cũng không có, cũng chẳng muốn, cũng chẳng truy cầu. Người luyện công giảng: ‘hữu tâm luyện công, vô tâm đắc công’. Ôm giữ một chủng tu luyện trạng thái ‘vô vi’, chỉ quan tâm tu luyện tâm tính chư vị,…” (Bài giảng thứ hai, Chuyển Pháp Luân)

Tôi nhẩm đoạn Pháp này vào mỗi lần trước khi ngồi đả tọa và điều đó đã giúp tôi nắm rõ được tư tưởng của mình.

Vào khoảng hai năm trước, tôi đặt ra một quyết tâm chuyên nhất, không gì lay chuyển được, rằng mình sẽ ngồi đả tọa hàng ngày, không có ngoại lệ, bất kể cái đau phải chịu lớn như thế nào. Với suy nghĩ ấy, tôi bắt đầu thực hành. Sau khoảng vài tuần đầu tiên, tôi hiểu rằng mình cần phải đặt ra mục tiêu thực hiện điều này trong vòng 30 ngày, rồi 60 ngày, tiếp đến 100 ngày rồi 1 năm, và cho đến bây giờ, không có ngoại lệ, liên tục mỗi ngày. Trước đây tôi chỉ thực hiện được trong 10 ngày, rồi bỏ qua vài hôm bởi những lý do này khác, nhưng giờ đây tôi quyết tâm luyện công một cách nghiêm túc, bất kể là thế nào.

Từ đó, mỗi lần ngồi đả tọa, tôi đều ngồi đúng một tiếng. Đương nhiên, điều đó không hề dễ dàng, vì cứ đến khoảng 40 phút là chân tôi trở nên đau đớn vô cùng. Trước kia, đây là điểm mà tôi dễ bỏ cuộc nhất. Nhưng giờ đây tôi tự nhủ với bản thân rằng tôi sẽ ngồi tiếp bất kể điều gì xảy đến. Khi cái đau đến, tôi học cách buông bỏ nó, không nghĩ về nó nữa và mặc kệ. Trong vòng 90 ngày đầu tiên, ngày nào tôi cũng chịu đau đớn vô cùng! Tôi đồng thời còn ghi chép lại quá trình [ngồi song bàn] của mình trong nhật kí, nơi tôi viết lại các thể ngộ, những bài thơ, và kinh nghiệm của mình.

Trong những ngày ấy chính niệm của tôi ngày càng mạnh hơn đến nỗi tôi có thể nhẫn chịu bất kể điều gì. Và thực tế là tôi đã có thể tống khứ chấp trước vào đau đớn, và không một cái đau nào có thể can nhiễu đến chủ ý thức của tôi.

Ví dụ, khi cái đau ấy đến vô cùng mãnh liệt, đầu tiên, tôi thường hay cử động xoay người một chút, v.v… nhưng không tháo chân ra. Tôi nói với chính mình: “Cái đau này chẳng là gì cả, ý chí của mình mạnh hơn cả kim cương, mình đang tịnh hóa bản thân và chuyển hóa nghiệp lực. Không một khó khăn nào có thể làm mình nhụt chí. Mình có thể nhẫn chịu mọi thứ.” Có những hôm mà chân tôi rất đau, tôi đồng thời nhẩm Pháp của Sư phụ, các bài thơ của Sư phụ và quyết không khuất phục trước cái đau. Sư phụ giảng, “Nan Nhẫn năng Nhẫn, nan hành năng hành.” (Bài giảng thứ chín, Chuyển Pháp Luân)

Trong những ngày đầu tiên này tôi đã học được cách mặc kệ cái đau và thả lỏng bản thân, tuy nhiên tôi vẫn còn lắc động ở cuối bài đả tọa. Tôi nhận ra mình không thể cứ mãi xoay vặn người như thế, mà cần phải nhẫn giữ người bất động. Tôi đã tự hỏi bản thân rằng: “Một vị Đại Giác Giả nhẫn như thế nào?” Và dĩ nhiên, tôi đã hiểu ra được một cách tự tin và vững vàng.

Tôi tự nhủ với bản thân mình với chính niệm: “Tôi có thể nhẫn để giữ mình bất động”, và tôi lại niệm như vậy mỗi khi cơn đau tột đỉnh ập đến sau khoảng 40 phút. Tôi đã học được cách hoàn toàn thả lỏng cơ thể. Kỳ diệu thay, việc giữ mình bất động, tĩnh tại mà không đầu hàng trước cái đau ấy kết cục rất có hậu, bởi vì tôi đã trải nghiệm được trường năng lượng mạnh mẽ và tịnh hóa của thân thể.         

Dần dần trong quá trình luyện công, tôi đã có thể nhập định khá nhanh chóng. Có rất nhiều lần trạng thái định của tôi cực kì thâm sâu, đến nỗi không xuất hiện bất kể ý niệm nào mà tôi vẫn hoàn toàn ý thức được bản thân mình.

Chẳng hạn, nếu cái đau lại dồn đến, tôi đã không còn có những suy nghĩ hay lo lắng về nó nữa, thay vào đó tôi đã có thể hoàn thành bài công pháp mà không lắc động. Tôi đã nhận thức được thâm sâu hơn về chân ngã, và cảm nhận được đó chính là chân ngã của mình – chủ thể mà có thể quyết định lúc nào suy nghĩ, lúc nào không! Và khi ấy tôi gặp được chân ngã của mình, tôi đã hoàn toàn có khả năng khống chế bản thân và tư tưởng của mình, đặc biệt là trong khi thiền định – tôi không có bất cứ niệm đầu nào, ngoài cảm giác tĩnh tại thuần khiết và hạnh phúc. Vào thời điểm ấy, tôi học được làm sao để phân biệt những niệm đầu ngoại lai và những truy cầu từ chủ thể của mình, và tôi đã cảm nhận được sự bình lặng và tĩnh chỉ chân chính trong khi thiền định. Như một lần tôi đã viết, đây chính là những thời điểm tốt nhất trong ngày giúp tôi làm mới mình, thanh lọc và mang đến cho tôi sự thanh tĩnh.

Đây chính là điều Sư phụ giảng trong chú quyết bài công pháp của Ngài,

“dòngjìng rúyì” (động tĩnh như ý)
(Chương IV: Các bài công pháp Pháp Luân Công”, Pháp Luân Công)

Tôi hiểu được rằng chính là chân ngã của mình đang quyết định khi nào động, khi nào tĩnh, rất dễ dàng, hoàn toàn không có tạp niệm, đau đớn hay nghiệp lực gì cả!

Có những lúc tôi đã cảm thấy thân thể mình biến mất, cũng có khi tôi cảm thấy bên trong thân thể đang xoáy như cơn lốc, và cũng có những lúc tôi hoàn toàn thấm nhuần trong một loại năng lượng từ bi và mạnh mẽ. Thật khó để có thể miêu tả hết các trạng thái, nhưng tôi hiểu được từ trong Pháp mà Sư phụ giảng, “có thể tĩnh lại được chính là công” (Bài giảng thứ chín, Chuyển Pháp Luân)

Đã có khá nhiều lần trạng thái định của tôi bị khảo nghiệm. Bởi vì bản thân thích luyện công ngoài trời, tôi thường xuyên luyện công một mình ở một công viên trước hoặc sau giờ làm, vào các ngày thường trong tuần.

Có một lần khi tôi đang ngồi đả tọa, một nhóm thanh niên đến và bật nhạc trap hiện đại (một thể loại nhạc hiphop) lên rất ầm ĩ, nhưng tôi không hề chú ý đến nó mà tiếp tục nhập định thâm sâu. Một lúc sau, có một anh chàng say rượu đến và hỏi han tôi nhằm quấy rối. Nhưng những khảo nghiệm ấy không động đến trạng thái nhập định của tôi được. Tôi hoàn toàn nhận thức được mọi thứ xung quanh, nhưng không hề có một chút ý niệm nào. Tôi bảo trì một trái tim hoà ái và từ bi. Tất nhiên, trước khi bài đả tọa chuẩn bị kết thúc thì những khảo nghiệm ấy đều biến mất, thế là tôi hoàn thành bài công pháp một cách bình thản. Tôi ý thức được rằng những sự việc như thế là đến để khảo nghiệm tâm tính và định lực của mình. Những việc như thế này xảy ra rất nhiều lần.

Bên cạnh đó, tôi cũng đã học được cách quản lý thời gian của mình kể từ khi tôi quyết định đả tọa mỗi ngày. Những khi có các sự kiện lớn xảy ra, tôi thường thức dậy rất sớm vào buổi sáng để ngồi đả tọa. Khi tôi đi du lịch đây đó, tôi cũng luôn thức dậy ngồi thiền trước khi mọi người đều thức dậy, v.v. Nếu vì một lý do nào đó mà tôi không thể đả tọa vào buổi sáng, tôi sẽ bù lại vào một khoảng thời gian khác trong ngày, ngay cả khi nếu tôi về nhà muộn và kiệt sức vào ban đêm.

Tôi có một trải nghiệm đặc biệt tốt đẹp với việc thiền định. Đấy là khi tôi trở về nhà từ Pháp hội Châu Âu tại Praha năm 2018. Bởi vì buổi sáng sớm hôm đấy tôi không có thời gian để ngồi thiền, nên tôi đã ngồi sau khi lái xe hơn 10 tiếng để về đến nhà. Tôi tự hỏi liệu có phải là Sư phụ tịnh hóa thân thể cho tôi sau Pháp hội hay là tôi đang tiêu một lượng nghiệp lực lớn, nhưng hôm đó khi vừa ngồi xuống, chân tôi bắt đầu đau đớn ghê gớm. Ngồi được 20 phút thì toàn thân tôi run rẩy vì đau. Đó là một trong những lần tôi thấy đau đớn nhất. Nhưng dù có như vậy, tôi đã kiên định và bất động tâm, tôi nhẫn chịu toàn bộ cơn đau và liên tục giữ chính niệm: “Ý chí của mình bền mạnh hơn cả kim cương, không gì có thể lung lay sự quyết tâm của mình. Mình có thể nhẫn chịu tất cả.”

Sau năm đầu tiên duy trì việc ngồi đả tọa đều đặn mỗi ngày, tôi nhận thức rõ hơn rằng các bài công pháp chỉ là phương tiện hỗ trợ đạt đến Viên Mãn. Chúng vẫn rất cần thiết, và chúng ta dứt khoát không thể buông lơi, nhưng đề cao tâm tính vẫn là yếu tố quan trọng nhất.

Có lần tôi viết một bài thơ sau khi thiền đả tọa:

“Sâu lắng, thiền định, sạch bụi trần, vạn vật nhìn thấu đáo.

Cái nhìn thấu tỏ về lậu của người tu luyện, là cái tôi và sự ích kỷ.

Điều ấy mang đến niềm vui đích thực, một trường thuần tịnh và tư
tưởng sáng suốt.

Ấy là nhờ đề cao cảnh giới,

Tu luyện cốt là tu tâm tính,

Không quan trọng là thân thể có thể đạt được gì,

Nếu không tu nội, nhận ra và vứt bỏ những điều bất hảo

Mọi thứ trở nên hư vô và bất trường tồn.

Căn bản của vạn vật là đức, là Chân, Thiện, Nhẫn

Hãy trân quý cơ duyên tu luyện này.”

Có rất nhiều điều để chia sẻ trong hai năm vừa qua, nhưng trên tổng thể, vì tôi đã quyết tâm ngồi đả tọa mỗi ngày mà không chùn bước, tôi không bỏ lỡ bất cứ một ngày nào kể từ đó. Và khi chạm dần tới mốc hai năm, hơn 650 ngày đã trôi qua rồi. Tất nhiên, điều ấy ngày một trở nên tự nhiên với tôi, và tôi thậm chí không còn đếm số ngày như năm đầu nữa. Thông qua quá trình ấy tôi đã thực sự tôi luyện ý chí của mình, nhận thức sâu sắc hơn về Pháp và chân ngã, đồng thời tôi đã trải nghiệm được những cảm giác siêu thường và đã nhìn thấy những cảnh vật khác nhau vào các thời điểm khác nhau.

Đây chỉ là một trong những kinh nghiệm của mình, khi tôi muốn tập trung chia sẻ về hành trình ngồi đả tọa. Trong những năm này, tôi đã trải nghiệm được khá nhiều điều khi bước đi trên con đường tu luyện của một đệ tử Đại Pháp.

Trải qua nhiều thăng trầm, có những khảo nghiệm tôi còn chưa vượt qua, cũng còn có nhiều vấp ngã. Tôi vẫn còn nhiều tâm chấp trước cần từ bỏ và vẫn cần rèn luyện tâm tính mình ở nhiều phương diện lớn khác. Dẫu sao đi nữa, tôi cảm nhận được đây là con đường thần thánh nhất, và là cơ duyên rất khó đắc được. Vì vậy, tôi sẽ cố gắng hết mình để không để đánh mất cơ hội và làm những gì chúng ta cần phải làm. Mọi thứ đang gần đến thời khắc cuối cùng rồi, tôi mong muốn chúng ta khích lệ nhau cùng dung luyện ý chí như thép, toàn tâm tận lực trợ Sư Chính Pháp.

Để kết thúc bài chia sẻ, tôi xin được trích dẫn một bài thơ của Sư phụ,

Trọc thế thanh liên ức vạn mai

Hàn phong tư cánh thúy

Liên thiên tuyết vũ Thần Phật lệ

Phán mai quy

Vật mê thế trung chấp trước sự

Kiên định chính niệm

Tùng cổ đáo kim

Chỉ vì giá nhất hồi

Tạm dịch:

“Trọc thế thanh liên ức vạn mai

Gió lạnh nở càng tươi

Ngày đêm mưa tuyết Thần Phật lệ

Ngóng mai về

Đừng mê việc chấp trước thế gian

Kiên định chính niệm

Từ xưa đến nay

Chỉ vì một dịp này”

(“Mai (Nguyên khúc)”, Hồng Ngâm II)

Trên đây là toàn bộ thể ngộ cá nhân của tôi, nếu có điều gì không phù hợp xin [các đồng tu] từ bi chỉ ra.

Xin cảm ơn Sư phụ tôn kính, cảm ơn các đồng tu!

*Original language.

發佈留言

發佈留言必須填寫的電子郵件地址不會公開。 必填欄位標示為 *