Cindy (AUS)

  • English
  • Chinese*
  • Spanish
  • Vietnamese

As Indestructible As Diamond

Greetings revered Master, greetings fellow practitioners!

I am a young practitioner that obtained the Fa in 2011 and went abroad in 2015 to pursue my graduate degree. After completing my undergraduate studies in a small town in the U.S., I moved to a big Australian city where I have faced a drastic change in my cultivation environment and a series of difficult situations while getting along with my fellow practitioners. These changes have allowed me to reflect deeply on how to approach my cultivation environment and my interactions with other practitioners. I have compiled some of my thoughts today to report to Master, and to share with other young practitioners.

Adapting to My Cultivation Environment and Handling Interactions with Fellow Practitioners Well 

The city I have moved to has more Dafa practitioners and more projects to coordinate on, creating a more complicated cultivation environment for me. I have encountered many different conflicts with other practitioners, sometimes refusing to understand others’ points of view or even at times looking down at other practitioners. This was very different from the environment I had in my previous small-town setting, where the practitioners were fewer and closer to each other, creating a unified body and mutual cherishing of other Dafa practitioners. When I first moved, I felt it was difficult to acclimate to my new environment, and thought of Master’s words in Zhuan Falun, Lecture 1,

“As more lives come about, however, people enter into community with one another, and some grow selfish and no longer worthy of the realms they are in. And so they must fall to a lower plane, since they are not allowed to remain where they are.”

I felt that a setting with more people really made it more difficult to stay composed and handle things well. I knew it was an unreasonable thought and hurtful to the local Australian practitioners, but I truly felt that my previous city’s practitioners were better than the practitioners here.

After looking inward, I was able to find the root of my attachment. While I was a college student, my local practitioners took great care of me and the few other young practitioner students at my university. They always cared for us, encouraging us and affirming us in all that we did. The older practitioners rarely held us to very high standards, almost as if it was already good enough that we young practitioners could just persist in cultivating. Whenever we did help out with different projects, we were mostly thanked and praised. My mindset was often that I had volunteered my time to help out with Dafa projects, rather than thinking that various truth clarification projects had given me the opportunity to help save sentient beings and fulfill my sacred vow. In actuality, I also knew that the practitioners in my college town were not without disagreements and strife. I understood this from a cultivation perspective as well: if there was no conflict, and if everyone got along perfectly, there would be no opportunities to remove worldly attachments, improve character, and advance in cultivation. Because I was never involved in any of these conflicts, I always thought that our practitioner group was very harmonious. In my new environment, I didn’t feel the same warmth from my fellow practitioners, and I sometimes heard things from practitioners that irritated and stirred my heart. As I tried to adapt to entering society and my post-college life, I felt that I had not used righteous thoughts and a cultivation mindset to approach the situation. It was exactly like how Master described in Zhuan Falun, Lecture 4, “So it’s a common failing for people to view the difficulties in their lives as unfair.”

The young practitioners in my new city were often busy full-time with media or other truth clarification projects, and rarely had the time to talk and share with me about anything other than work-related topics. This was a drastic difference from my intimate college setting, where my schoolmates and I got along very well, and we constantly had opportunities to interact with each other. Prior to moving, I was very conflicted about whether to begin working full-time in the media or to continue with post-graduate studies. Seeing the young practitioners in my new city fully dedicate themselves to media projects greatly pressured me to the point that I didn’t know how to connect with them and I often wanted to avoid them altogether. I began to develop feelings of intense jealousy, often wondering why all the young practitioners around me had gone into the media, yet I hadn’t. Why was working in the media full-time to save sentient beings not a part of my cultivation path? On a subconscious level, I began to compare myself with other practitioners to see who was better, effectively using the sacred task of saving sentient beings as a worldly means of competing with others. I also had a strong attachment to the affection that goes with friendship and a bond with other practitioners, as I believed that the other young practitioners and I should naturally be friends with each other due to our age. My attachments to emotions and bonds would often get the best of me whenever someone didn’t respond to my messages for an extended period of time or I sensed slight indifference on their part, even though I knew rationally that they were just busy with Dafa projects and that I should try to be supportive, helpful, and stay out of their hair. I knew that the other young practitioners were actually helping me cultivate away attachments to loneliness and fear of being alone. Even so, notions of selfishness and self-interest derived from the Old Forces’ influence remained buried deep in my heart and were difficult to remove. I could only try to slowly chip away at these attachments again and again through my cultivation.

I later realized that both wanting to see my fellow practitioners and wanting to avoid other practitioners were wrong. My strong desire to see other Dafa practitioners came from my loneliness and reliance on affection from other people. My strong attachments of wanting to bond with friends and fellow practitioners were brought on by a desire to look outward to others to ease my own suffering. Yet wanting to avoid fellow practitioners altogether was even more inappropriate—this notion was caused by jealousy, resentment, a desire to avoid conflict, and a selfish inability to accept other people. As these attachments lingered, it was easy for the Old Forces to find gaps in my cultivation and to really begin alienating me from the other practitioners. I lost out on many opportunities to collaborate with others and save sentient beings.

In Lecture 2 of Zhuan Falun, Master says, “Because your energy becomes more dense, more fine and smooth, and more powerful as you progress.” I began to recognize that this statement could also be applied to my interactions with other practitioners. Master says in the Fa Teaching Given at the New York Fa Conference Celebrating the 25th Anniversary of Dafa’s Spreading,

“You are all fellow practitioners. Do you think you’re enemies? You are here on this earth working toward the same goal of saving people, so you should be the closest of kin and be helping one another. Do you find someone annoying? That person’s outward appearance and behavior are only what’s present here in this human world. Weren’t all of you originally divine? I don’t think your divine side would possibly find someone annoying. You need to view things as a cultivator.” After reading Master’s words, I felt very ashamed.

Cultivators cannot remain stagnant on one level of understanding without improving. This change in my environment was pre-arranged for the benefit of my cultivation. Master awaits each Dafa disciple to climb to greater heights in cultivation, saying in Lecture 2 of Zhuan Falun, “I told him to try going higher.” A more complicated setting creates more opportunities to test my xinxing, temper my will, and develop selfless compassion. Master very clearly states this in ​“A Congratulatory Letter to the Fa Conference of Europe”.

“The outside pressures that Dafa disciples face are tests as well as opportunities to be more diligent, while the internal conflicts and pressures among Dafa disciples are, likewise, tests and opportunities to be more diligent.”

The Only Way to Change My Environment Is to Cultivate Myself Well           

After arriving in Australia, I began to organize a young practitioner Fa study group at the suggestion of another practitioner. With my new coordinator responsibilities, I finally experienced and understood firsthand the hard work that goes into this job. In the past, I never once stopped to think about how much effort the local coordinators put into organizing large and small group Fa studies as well as our large-scale events. Even something as seemingly simple as an online Fa study session required careful planning of technological aspects, organizing speakers, and various other considerations. These realizations allowed me to greater appreciate and value the contributions other practitioners made in order to successfully organize Fa study and truth clarification opportunities for all of us.

As I began participating in more projects and interacting with my new local coordinators, I often found myself subconsciously comparing them with those back in America. This was my first time participating in Australian Shen Yun promotion, and I quickly learned how vastly different the two cities did everything, from marketing to general coordination. In a year’s time, I had also heard a lot of rumors about how Australian practitioners were not as diligent as North American practitioners, and how they were less unified when it came to truth clarification projects. “Fa-Teaching Given to the Australian Practitioners” is the only Collected Fa Teaching that Master left to Dafa disciples in video format. As the Australian practitioners at the time had not done very well, Master’s tone during the Fa teaching was rather stern, and it felt like this was still something that the local Australian practitioners did not want to be widely known or mentioned.

In the beginning, all of the things I heard about the Australian practitioners aligned with the thoughts of dissatisfaction I held in my heart. I did not approach the situation with righteous thoughts and began to think that there was a lot of truth to what was said about them. I sometimes even felt that my move from America to Australia was a demotion because a lot of new and seemingly more interesting truth clarification projects were taking place in North America.

After thinking about the situation from a Fa perspective, I came to realize that the North American practitioners as a whole did very well in a lot of ways and were absolutely worthy of emulation. But Dafa practitioners, regardless of where they live, are all Master’s disciples. We are all cultivating according to Dafa and all doing the three things that Master requires of us—it’s only that our level of diligence may vary. Even if the cultivation state of a body of practitioners as a whole is not up to standard, picking, and choosing a cultivation environment for oneself is not an option. The only way to improve as a group is to first cultivate and improve oneself. Although there have been instances of CCP interference in the past, Australia is still a Western democracy, and there are still opportunities for us to do better in clarifying the truth to mainstream society. Each year we are still able to hold Shen Yun performances, and we can still organize outdoor practice sites, parades, and large-scale events like nationwide experience sharing conferences. This long-standing cultivation environment was established off of the hard work and efforts of many older practitioners who have meticulously preserved it all these years. What about all of the countries around the world that do not have as many practitioners? What about the practitioners in countries with authoritarian governments? What about the practitioners in countries that have been severely influenced by the CCP and face hardships every step of the way? And what of the practitioners in mainland China who have maintained righteous thoughts for twenty years even while constantly facing tests of life and death? Have any of them ever complained about a bad cultivation setting?

After thinking all of this through, I could not help but feel ashamed. In the Collected Fa Teachings, Master has often commended practitioners like the Minghui editors and those who have rallied before the Chinese Consulate for their extraordinary yet silent contributions over the years. I, on the other hand, had never once thought about what I could do to contribute to the group or to create truth clarification opportunities, instead only wanting to have my way and demanding a better cultivation environment. And when I did choose to help out, I did not want to commit to anything, and only wanted to do things that sounded interesting, similar to the young people Master has described in the past: restless individuals that ultimately cannot break away from their selfish notions.

In “Fa Teaching at the 2009 Greater New York International Fa Conference”, when asked a question about Australian practitioners, Master responded, “Master has never pinned all of his hopes, or all of Australia’s hopes, on the shoulders of any one person or the Association. I have pinned them on each and every Dafa disciple and your ability to cultivate well.” It became so clear to me that the best way for our region to improve was to start by cultivating myself.

I recently read a Minghui experience sharing article in which a practitioner wrote about their understanding of Master’s purpose for leaving behind the “Fa-Teaching Given to the Australian Practitioners” as a video. They discussed that they believed one of the reasons Master left behind this video was possibly to guide those who have “enlightened” along an evil path back to a righteous path and to give them a way to truly believe in all of the Fa teachings Master has given since the persecution started. The author detailed a personal experience with a friend who had strayed away from Dafa onto an evil path for many years and after seeing the video of Master teaching Fa with her own two eyes, immediately became clear-headed again about her cultivation purpose. Reading this article was eye-opening for me. At the end of the “Fa-Teaching Given to the Australian Practitioners” video, Master says: “宇宙不滅你們的威德不滅”, which unofficially translates to something along the lines of: if the cosmos still exists, then your mighty virtue still exists. Master’s teaching in this video should be a wake-up call to all of us, but also encouragement and motivation for all of us to do better in cultivation.

As Indestructible As Diamond

In Master’s Collected Fa teachings, the term “indestructible as diamond” is often used.  In “Teaching the Fa at the 2003 Washington DC Fa Conference”, Master says,

“A Dafa disciple… what’s a Dafa disciple? He’s a being created by the most magnificent Fa, (enthusiastic applause) and he’s rock-solid and as indestructible as diamond.”

If Dafa disciples can use righteous thoughts without fail and truly be indestructible as diamond, together we can create a better cultivation environment and be in perfect harmony with Dafa.

Above are some of my limited understandings. Please feel free to point out any unbefitting statements. Heshi.

 

Minghui Article Link: I Realized That I Needed to Change

金剛不破

尊敬的师父好!各位同修好!

我是2011年得法的青年弟子,2015年来到海外。因為升學,近期從原來讀大學所在的美國小城市來到了澳洲的一個大城市,面臨著修煉環境的轉變和一系列與同修相處上的問題,讓我在對待修煉環境和同修關係的問題上有了更多的思考,寫出來向師父匯報,與同修交流。

【適應修煉環境、把握與同修的關係】

大城市同修多、項目多、修煉環境複雜。有些項目和同修之間還有各種各樣的矛盾存在,甚至於互相看不上、不理解。而且因為同修多了,不像小城市同修少,關係更緊密、更有集體感,彼此也更珍惜身邊的同修。剛來時我感到很不適應,想到師父在《轉法輪》〈第一講〉裡講過的「但是生命體產生多了,也就發生了一種群體的社會關係。從中有些人,可能增加了私心,慢慢的就降低了他們的層次,就不能在這一層次中呆了,他們就得往下掉」,覺的人多的環境真的很難把握。只是礙於情面和道理,不好說原來城市的同修比這裡同修好的話。

向內找,找到許多原因和執著心:我原來讀大學時,當地的同修因為我們還是學生,頗為照顧我們大學裡的幾個年輕同修,都是以關切、鼓勵、肯定我們為多,很少對我們有強制的要求,彷彿我們這麼小的年紀能夠堅持修煉就已經很不錯。去各個項目幫忙聽到的也是感謝和讚揚的話居多,自己心態上總覺的是我為項目義務做了事情,而不是各個真相項目給我提供了講真相救眾生、兌現自己誓約的機會。其實我也知道當地同修之間也時有矛盾產生,從修煉上也能理解:沒有矛盾、大家都和和氣氣的就沒有去人心、提高的機會,也就修不了了,但因為矛盾沒有反應到自己這兒來,總覺的大組的環境還是很和諧的。現在到了新的環境,沒有感受到太多來自同修的「溫暖」,聽到一些逆耳的話,自身也面臨著大學生畢業後進入社會的適應過程,正如《轉法輪》〈第四講〉中說的:「把生活中的苦當作對自己的不公」,沒有從修煉上用正念對待。

因為新環境裡精進的同齡同修也多忙碌於全職媒體項目或其他講真相項目,平時除了項目工作的正事,少有時間和我交流,也不像大學時的校友同修那樣幾乎朝夕相處、親密無間。再加上我自己之前也非常糾結於進入媒體做全職還是繼續升學讀研究生,有一段時間面對這些當地的同齡年輕同修讓我感到壓力很大,甚至不知如何相處而想迴避。這中間有不平衡的妒嫉心,總想著為什麼我周圍的年輕同修都去媒體了,而我沒有去?為什麼我的修煉路不是全職做媒體?潛意識裡想和同修一較高低,把講真相救眾生如此神聖的事情當作了常人中的攀比。還有很重的友情、同修情,觀念上總認為年輕的同修應該理所當然的走得近,而一旦對方長時間不回話、或者態度上略微表現出冷淡,雖然理性上也能體諒同修忙於項目,自己只能支持、幫助,絕不能添麻煩;是自己情太重、同修實際上是在幫自己修孤單、修寂寞等等,但是深埋在骨子裡的舊宇宙唯私唯我的屬性卻不是那麼輕易能去掉的,只能在實踐中一次次的磨。

後來我悟到,自己主觀上想見同修和不想見同修都不對。想見同修是怕寂寞、求「溫暖」的依賴心,想借友情、同修情緩解自己難受情緒的向外求的心。不想見同修,那就更不對了:是妒嫉心、怨恨心、逃避矛盾的心,以及不能包容和自己不一樣的個體生命的私心。長此下去,還容易被舊勢力鑽空子,真的在同修之間造成隔閡,給相互配合、講真相救眾生帶來損失。

《轉法輪》〈第二講〉中說「它的密度越大、越細膩,威力越大。」我悟到這一句也是在說同修間的關係。師父在《大法洪傳二十五週年紐約法會講法》中說:

「你們都是同修,你們是敵人嗎?你們為著一個共同的目標在世上救人,你們應該是最親密的,互相幫助的,你看誰不順眼?他的表面形像、行為,只是人這的,可是你們不都是神來的嗎?神那面會這樣嗎?要從修煉上看哪。」

對照師父的法,我感到慚愧。

其實,環境的改變同樣是給我修煉的安排,修煉人不能只停留於一個層次。在《轉法輪》〈第二講〉中,師父說:「你再往高上一上」,師父期待著每個弟子更上一層樓。複雜的環境,也更考驗人的心性、堅定的意志,和時時事事為他人考慮的慈悲。在《致歐洲法會的賀詞》中,師父明確講了

「來自大法弟子外部的壓力是考驗、是精進的機會;來自大法弟子內部的矛盾、壓力同樣是考驗、是精進的機會。」

【修好自己才能帶動環境】

來到澳洲後,我在另一位小同修的建議下開始協調當地的青年同修集體學法。有機會做一些協調的工作,將心比心,真的讓我感受到協調同修的辛苦。以前無論大組、小組學法還是集體活動,我從不曾留意到負責人和協調的同修要付出多大的努力。哪怕是看似簡單的一次網上學法,也要考慮到從技術設備到組織發言等許許多多的問題。這也讓我更加珍惜其他同修為協調集體學法和真相項目的付出。

因為我是從美國來到澳洲,在接觸項目和一些負責人的時候潛意識裡總還是會將兩者進行比較。尤其今年是我來到澳洲後第一次參與推廣神韻,經歷了和原來城市推神韻從方式到協調上的種種不同。一年時間裡,也聽到了許多關於澳洲同修的風言風語,大意無非是說澳洲同修不如北美同修精進、在證實法項目上比較散等等。《對澳洲學員講法錄像》是師父唯一留下音視頻的一次各地講法。但因為起因是澳洲同修當時沒有做好,師父在講法中的語氣也較為嚴厲,因此感覺上很多同修提起來仍覺的這不是一件面上有光的事情。

開始的時候,因為這些說法符合了自己心中的一些不平,我也沒有正念對待,反而覺的言之有理。加上一些新創立的或者對外說起來比較「有趣」的講真相項目一般都在北美,有時還覺的自己從美國來到澳洲有種「被貶」之感。

但是後來仔細從法理上想想:北美同修作為整體確實在一些事情上走在前面,值得學習。但普天下的同修都是師父的弟子,大家都在同一部法中修,做的都是三件事,只是在精進成度上有不同。就算整體狀態不足,作為個人也只能修好自己去帶動環境,怎麼能主觀上去挑選環境呢?澳洲畢竟還是西方民主國家,雖然也有許多共產邪靈滲透的現象,這有待我們進一步去向主流社會講清真相,但每年還能演神韻,可以戶外集體煉功、遊行、舉辦全國法會等大型活動。這個環境也是很多老同修多年以來通過不懈努力開創出來的,並小心謹慎的維護到現在。那世界上那些只有幾個大法弟子的國家的同修呢?俄羅斯、越南等專制國家的同修呢?在東南亞、歐洲等一些被中共嚴重滲透的國家裡舉步維艱的同修呢?更不用說中國大陸的同修,在那種血與火的考驗下憑著正念闖過來,一做就是二十年。他們有抱怨自己所在的修煉環境太差嗎?

思及此處,不禁大感慚愧。師父在各地講法中多次肯定做明慧網的同修、長年守在中領館的同修等默默付出的同修。反觀自己,從沒想過主動為整體做點什麼、為開創講真相的環境做點什麼,卻一味的要求整體環境,予取予求。在做項目上,只想做聽起來有趣的事情,不願意堅持,很像師父說的年輕人坐不住,歸根結底,都是出自於一個「私」字啊。

〈二零零九年大紐約國際法會講法〉中,當有同修又問到關於澳洲學員的問題時,師父回答道:

「師父沒有把希望,整個澳洲的希望,寄託在某個人身上或者佛學會身上,我寄託在你們所有大法弟子每個人怎麼修好上。」

可見作為個人,修好自己是最好的帶動整體環境提高的方法。

另外,最近看到明慧網上的一篇交流文章。這位同修講到他悟到師父留下《對澳洲學員講法錄像》的其中一個作用可能是讓那些邪悟的人能相信師父迫害後的講法、從新走回來,並舉了一個現成的事例:他有一位朋友邪悟多年,在看到《對澳洲學員講法錄像》中師父的形象後,立即清醒了過來,明白了,還寫了嚴正聲明。這篇交流文章對我非常有啟示。《對澳洲學員講法錄像》的最後,師父說:「宇宙不滅你們的威德不滅。」我們應該把師父的這次講法當作警醒,但也應該當作鼓勵和做的更好的動力。

【金剛不破】

師父在各地講法中多次提到「金剛」一詞。在〈二零零三年華盛頓DC法會講法〉中,師父說:

「大法弟子,甚麼是大法弟子?是最偉大的法造就的生命,(熱烈鼓掌)是堅如磐石、金剛不破的。」

如果今天大法弟子同修之間真能做到正念無間、金剛不破,一起形成更好的修煉環境,也是我們在圓容大法的一層表現吧。

個人淺悟,層次有限,不當之處請慈悲指正。合十。

明慧網發表鏈接:金剛不破

Tan indestructible como diamante

¡Saludos venerado Maestro, saludos compañeros practicantes! 

Soy una joven practicante que obtuvo el Fa en 2011 y se fue al extranjero en 2015 para obtener un título universitario. Después de completar mis estudios universitarios en un pequeño pueblo de los Estados Unidos, me trasladé a una gran ciudad Australiana donde me enfrenté a un cambio drástico en mi entorno de cultivación y a una serie de situaciones difíciles mientras me llevaba bien con mis compañeros de práctica. Estos cambios me han permitido reflexionar profundamente sobre la forma de enfocar mi entorno de cultivación y mis interacciones con otros practicantes. He recopilado algunos de mis pensamientos hoy para informarle al Maestro, y para compartir con otros jóvenes practicantes.

Adaptándome a mi entorno de cultivación y manejando bien las interacciones con los compañeros practicantes

La ciudad a la que me he mudado tiene más practicantes de Dafa y más proyectos que coordinar, creando un ambiente de cultivación más complicado para mí. Me he topado con muchos conflictos diferentes con otros practicantes, a veces negándome a entender el punto de vista de otros o incluso a veces mirando con desprecio a otros practicantes. Esto es muy diferente al ambiente que tenía en mi anterior entorno de pueblo pequeño, donde los practicantes eran menos y más cercanos entre sí, creando un cuerpo unificado y un aprecio mutuo de otros practicantes de Dafa. Cuando me mudé, al comienzo sentí que era difícil aclimatarme a mi nuevo ambiente, y pensé en las palabras del Maestro en Zhuan Falun, Primera Lección,

“Pero al producirse más seres vivos, ocurre entonces una clase de relación social grupal. Entre ellos, algunos posiblemente adquieren corazones egoístas y entonces bajan lentamente sus niveles, entonces no pueden quedarse en este nivel, así que tienen que caer hacia abajo”.

Sentí que un ambiente con más gente realmente hacía más difícil mantener la compostura y manejar bien las cosas. Sabía que era un pensamiento irrazonable e hiriente para los practicantes australianos locales, pero realmente sentía que los practicantes de mi ciudad anterior eran mejores que los de aquí.

Después de mirar hacia adentro, pude encontrar la raíz de mi apego. Mientras era estudiante universitario, mis practicantes locales me cuidaron mucho y también a los pocos otros jóvenes estudiantes practicantes de mi universidad. Siempre se preocuparon por nosotros, animándonos y afirmándonos en todo lo que hacíamos. Los practicantes mayores rara vez nos mantenían a un nivel muy alto, casi como si ya fuera lo suficientemente bueno como para que nosotros los jóvenes practicantes pudiéramos persistir en la cultivación. Siempre que ayudábamos en diferentes proyectos, se nos agradecía y elogiaba. Mi mentalidad era a menudo que había ofrecido mi tiempo para ayudar con los proyectos de Dafa, en vez de pensar que varios proyectos de esclarecimiento de la verdad me habían dado la oportunidad de ayudar a salvar a los seres consientes y cumplir con mi voto sagrado. En realidad, también sabía que los practicantes de mi ciudad universitaria no estaban libres de desacuerdos y conflictos. También entendía esto desde la perspectiva de la cultivación: si no había conflictos, y si todos se llevaban bien, no habría oportunidades de eliminar los apegos mundanos, mejorar el carácter y avanzar en la cultivación. Debido a que nunca estuve involucrada en ninguno de estos conflictos, siempre había pensado que nuestro grupo de practicantes era muy armonioso. En mi nuevo entorno, no sentía la misma calidez de mis compañeros practicantes, y a veces oía cosas de los practicantes que irritaban y agitaban mi corazón. Mientras trataba de adaptarme a ingresar en la sociedad y a mi vida después de la universidad, sentía que no había utilizado pensamientos rectos y una mentalidad de cultivación para abordar la situación. Era exactamente como el Maestro describió en Zhuan Falun, Cuarta Lección, “Al considerar las amarguras en la vida como injusticias contra uno mismo, muchas personas se derrumban y caen hacia abajo”.

Los jóvenes practicantes de mi nueva ciudad solían estar ocupados a tiempo completo con los medios de comunicación u otros proyectos de esclarecimiento de la verdad, y rara vez tenían tiempo para hablar y compartir conmigo sobre algo más que temas relacionados con el trabajo. Esta era una diferencia drástica con respecto a mi ambiente íntimo en la universidad, donde mis compañeros de escuela y yo nos llevábamos muy bien, y constantemente teníamos oportunidades de interactuar entre nosotros. Antes de mudarme, me sentía muy confundida sobre si empezar a trabajar a tiempo completo en los medios de comunicación o continuar con los estudios de posgrado. Ver a los jóvenes practicantes de mi nueva ciudad dedicarse por completo a los proyectos de medios de comunicación me presionaba mucho hasta el punto en que no sabía cómo conectarme con ellos y a menudo quería evitarlos por completo. Comencé a desarrollar sentimientos de celos intensos, preguntándome a menudo por qué todos los jóvenes practicantes a mi alrededor se habían metido en los medios de comunicación y yo no. ¿Por qué trabajar en los medios de comunicación a tiempo completo para salvar a los seres consientes no era parte de mi camino de cultivación? En un nivel subconsciente, comencé a compararme con otros practicantes para ver quién era mejor, usando efectivamente la sagrada tarea de salvar a los seres consientes como un medio mundano para competir con otros. También tenía un fuerte apego al afecto que va con la amistad y un vínculo con otros practicantes, ya que creía que los otros jóvenes practicantes y yo debíamos ser naturalmente amigos unos de otros debido a nuestra edad. Mi apego a las emociones y a los vínculos a menudo sacaba lo mejor de mí cuando alguien no respondía a mis mensajes por un largo período de tiempo o sentía una ligera indiferencia de su parte, aunque sabía racionalmente que era simplemente porque estaban ocupados con los proyectos de Dafa y que debía tratar de ser solidaria, servicial y no molestarlos. Sabía que los otros jóvenes practicantes me ayudaban a cultivar el apego a la soledad y al miedo a la soledad. Aun así, las nociones de egoísmo e interés propio derivadas de la influencia de las viejas fuerzas permanecían enterradas en lo profundo de mi corazón y eran difíciles de eliminar. Solo podía tratar de eliminar lentamente estos apegos una y otra vez a través de mi cultivación.

Más tarde me di cuenta de que tanto el querer ver a mis compañeros de práctica como el querer evitar a otros practicantes estaba mal. Mi fuerte deseo de ver a otros practicantes de Dafa provenía de mi soledad y de la confianza en el afecto de otras personas. Mi fuerte apego de querer unirme a mis amigos y compañeros de práctica fue traído por el deseo de mirar hacia afuera a los demás para aliviar mi propio sufrimiento. Sin embargo, querer evitar a los compañeros de práctica era aún más inapropiado; esta noción estaba causada por los celos, el resentimiento, el deseo de evitar el conflicto y la incapacidad egoísta de aceptar a otras personas. A medida que estos apegos persistían, fue fácil para las viejas fuerzas encontrar brechas en mi cultivación para empezar realmente a alejarme de los otros practicantes y perder muchas oportunidades de colaborar con otros y salvar a los seres consientes.

En la Segunda Lección de Zhuan Falun, el Maestro dice, “Porque cuanto más alto es el nivel de uno, la densidad de su energía es mayor, es más fina, y el poder es más grande”. Empecé a reconocer que esta declaración también podía aplicarse a mis interacciones con otros practicantes. El Maestro dice en 25 años de la Gran Difusión de Dafa: Explicando el Fa en Nueva York:

“¿Ustedes son todos compañeros practicantes o son enemigos? Ustedes están salvando a la gente en el mundo con un propósito en común, ustedes deben ser muy cercanos, ayudarse el uno al otro, ¿a quién no te agrada ver? Su apariencia superficial, su comportamiento, son solo de aquí, de lo humano, ¿pero ustedes acaso no vinieron de lo divino? ¿Es el lado divino el que hace esto? Hay que verlo desde el xiulian”.

Después de leer las palabras del Maestro me sentí muy avergonzada.

Los cultivadores no pueden permanecer estancados en un nivel de comprensión sin mejorar. Este cambio en mi ambiente fue arreglado de antemano para el beneficio de mi cultivación. El Maestro espera que cada Dafa dizi suba a mayores alturas en la cultivación cuando nos dice en la Segunda Lección de Zhuan Falun: “Le dije que subiera un poco más”. Un escenario más complicado crea más oportunidades para probar mi xinxing, templar mi voluntad y desarrollar una compasión desinteresada. El Maestro lo dice muy claramente en “Saludos al Fahui europeo“.

“Las presiones que vienen de afuera de los Dafa dizi son pruebas, son oportunidades para avanzar diligentemente; los conflictos y presiones que vienen de adentro de los Dafa dizi igualmente son pruebas, son oportunidades para avanzar diligentemente.”

La única manera de cambiar mi entorno es cultivándome bien…           

Cuando llegué a Australia, empecé a organizar un grupo de estudio del Fa de jóvenes practicantes por sugerencia de otro practicante. Con mis nuevas responsabilidades como coordinadora, finalmente experimenté y entendí de primera mano el duro trabajo que conlleva este trabajo. En el pasado, ni una sola vez me detuve a pensar en el esfuerzo que los coordinadores locales ponen en la organización de grupos grandes y pequeños de estudio del Fa, así como en nuestros eventos a gran escala. Incluso algo tan aparentemente simple como una sesión de estudio del Fa en línea requiere una cuidadosa planificación de los aspectos tecnológicos, la organización de oradores y varias otras consideraciones. Estas realizaciones me permitieron apreciar y valorar más las contribuciones que otros practicantes hicieron para organizar exitosamente el estudio del Fa y las oportunidades de esclarecimiento de la verdad para todos nosotros.

A medida que empecé a participar en más proyectos y a interactuar con mis nuevos coordinadores locales, a menudo me encontré comparándolos subconscientemente con los de Estados Unidos. Era la primera vez que participaba en la promoción de Shen Yun en Australia, y rápidamente aprendí lo muy diferentes que eran las dos ciudades en todo; desde la comercialización hasta la coordinación general. En el plazo de un año, también había oído muchos rumores acerca de que los practicantes australianos no eran tan diligentes como los norteamericanos, y que estaban menos unidos en lo que respecta a los proyectos del esclarecimiento de la verdad. La “Enseñanza del Fa en Australia” es la única conferencia del Fa que el Maestro dejó a los discípulos de Dafa en formato de video. Como los practicantes australianos de entonces no lo habían hecho muy bien, el tono del Maestro durante la enseñanza del Fa fue más bien severo, y se sintió que esto era todavía algo que los practicantes australianos locales no querían que se conociera o se mencionara ampliamente.

Al principio, todas las cosas que escuché sobre los practicantes australianos se alineaban con los pensamientos de insatisfacción que tenía en mi corazón. No enfoqué la situación con pensamientos rectos y empecé a pensar que había mucha verdad en lo que se decía de ellos. A veces incluso sentí que mi traslado de Estados Unidos a Australia era una degradación porque en Estados Unidos se estaban llevando a cabo muchos proyectos de aclaración de la verdad nuevos y aparentemente más interesantes.

Después de pensar en la situación desde la perspectiva del Fa, me di cuenta de que los practicantes de América del Norte en su conjunto lo hicieron muy bien en muchos aspectos y eran absolutamente dignos de emulación. Pero los practicantes de Dafa, sin importar donde vivan, son todos discípulos del Maestro. Todos estamos cultivándonos de acuerdo con Dafa y todos hacemos las tres cosas que el Maestro requiere de nosotros, solo que nuestro nivel de diligencia puede variar. Aunque el estado de cultivación de un cuerpo de practicantes como un todo no esté a la altura de las normas, escoger un ambiente de cultivación para uno no es una opción. La única manera de mejorar como grupo es primero cultivar y mejorar uno mismo. Aunque ha habido casos de interferencia del PCCh en el pasado, Australia sigue siendo una democracia occidental, y todavía hay oportunidades para que hagamos mejor en el esclarecimiento de la verdad a la sociedad en general. Cada año todavía podemos llevar a cabo actuaciones de Shen Yun, y todavía podemos organizar lugares de práctica al aire libre, desfiles y eventos a gran escala como conferencias de intercambio de experiencias a nivel nacional. Este ambiente de cultivación de larga data se estableció gracias al trabajo duro y los esfuerzos de muchos practicantes mayores que lo han preservado meticulosamente todos estos años. ¿Qué pasa con todos los países del mundo que no tienen tantos practicantes? ¿Qué hay de los practicantes en países con gobiernos autoritarios? ¿Qué pasa con los practicantes de los países que han sido severamente influenciados por el PCCh y que se enfrentan a dificultades en cada paso del camino? ¿Y qué hay de los practicantes de China continental que han mantenido pensamientos rectos durante veinte años, incluso mientras se enfrentan constantemente a pruebas de vida o muerte? ¿Alguno de ellos se ha quejado alguna vez de un mal entorno de cultivación?

Después de pensar todo esto, no pude evitar sentirme avergonzada. En las últimas conferencias, el Maestro ha elogiado a menudo a practicantes como los editores de Minghui y a aquellos que se han reunido frente al Consulado Chino por sus extraordinarias pero silenciosas contribuciones a lo largo de los años. Yo, por otra parte, nunca había pensado en lo que podría hacer para contribuir al grupo o para crear oportunidades de esclarecimiento de la verdad, en lugar de ello solo quería salirme con la mía y exigía un mejor entorno de cultivación. Y cuando elegí ayudar, no quise comprometerme a nada, y solo quise hacer cosas que sonaran interesantes, similares a los jóvenes que el Maestro ha descrito en el pasado: individuos inquietos que en última instancia no pueden romper con sus nociones egoístas.

En “La enseñanza de la Ley en la Conferencia Internacional de Leyes del Gran Nueva York de 2009“, cuando se le preguntó sobre los practicantes australianos, el Maestro respondió:

“Shifu nunca puso sus esperanzas, o las esperanzas de Australia, en los hombros de ninguna persona o de la Asociación. Las he puesto en cada Dafa dizi y en vuestra habilidad de cultivarse bien”.

Me quedó muy claro que la mejor manera de mejorar nuestra región era empezar a cultivarme.

Recientemente leí un artículo de intercambio de experiencias en Minghui en el que un practicante escribió sobre su comprensión del propósito de que el Maestro haya dejado la “Enseñanza del Fa en Australia” en forma de vídeo. Mencionaba que creía que una de las razones era posiblemente para guiar a aquellos que se han “iluminado” a lo largo de un camino malvado regresen a un camino recto, y para darles una manera de creer verdaderamente en todas las enseñanzas del Fa que el Maestro ha dado desde que comenzó la persecución. El autor detalló una experiencia personal con un amigo que se había desviado de Dafa por el camino del mal durante muchos años y después de ver el video del Maestro enseñando el Fa con sus propios ojos, inmediatamente se aclaró de nuevo sobre su propósito de cultivación. Leer este artículo me abrió los ojos. Al final del video de la “Enseñanza del Fa en Australia”, el Maestra dice: “宇宙不滅你們的威德不滅”, lo que extraoficialmente se traduce en algo así como: si el cosmos todavía existe, entonces tu poderosa virtud todavía existe. La enseñanza del Maestro en este video debería ser una llamada de atención para todos nosotros, pero también un estímulo y motivación para todos nosotros para hacer mejor la cultivación.

Tan indestructible como diamante

En las conferencias, el Maestro a menudo utiliza el término: “indestructible como diamante” se utiliza a menudo.  En “Exponiendo el Fa en el Fahui de Washington D.C., 2003“, el Maestro dice:

“Un Dafa dizi… ¿qué es un discípulo de Dafa? Es un ser creado por el Fa más extraordinario, (aplausos entusiastas) y es sólido como la roca e indestructible como diamante”.

Si los discípulos de Dafa pueden usar los pensamientos rectos sin falta y ser verdaderamente indestructibles como el diamante, juntos podemos crear un mejor ambiente de cultivación y estar en perfecta armonía con Dafa.

Arriba están algunos de mis limitados entendimientos. Por favor, siéntase libres de señalar cualquier declaración inapropiada. Heshi.

Tựa như kim cương bất hoại

Con xin kính chào Sư phụ tôn kính! Chào các đồng tu!

Tôi là một đệ tử trẻ. Tôi đắc Pháp năm 2011, và vào năm 2015, tôi đi du học chương trình đại học. Sau khi hoàn thành chương trình cử nhân đại học tại một ngôi trường ở một thị trấn nhỏ ở Mỹ, tôi đã chuyển đến sinh sống tại một thành phố lớn ở Úc. Tại đây, tôi đã phải đối mặt với những sự thay đổi lớn trong môi trường và hoàn cảnh tu luyện của mình. Tôi cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc phối hợp với các đồng tu. Những biến đổi này đã khiến tôi suy nghĩ nhiều về việc làm thế nào để đối xử với môi trường tu luyện mới này, cũng như cách tôi giao tiếp với các đồng tu khác. Tôi đã viết tất cả những suy nghĩ của mình trong bài chia sẻ này để báo cáo trước Sư phụ và chia sẻ với các bạn đồng tu trẻ.

Thích nghi với môi trường tu luyện mới và đối đãi trong giao tiếp với đồng tu tốt hơn

Thành phố tôi mới chuyển đến này có nhiều đệ tử Đại Pháp hơn cũng như nhiều các hạng mục hơn để mọi người phối hợp với nhau, và điều này đã tạo nên một môi trường tu luyện phức tạp hơn, Tôi đã gặp phải nhiều mâu thuẫn khác nhau với đồng tu. Đôi khi tôi đã không lắng nghe và từ chối tiếp nhận ý kiến của đồng tu. Thậm chí có những lúc tôi còn xem thường họ. Trái lại, môi trường tu luyện trước đây của tôi là ở một thị trấn nhỏ, nơi có ít đệ tử Đại Pháp hơn, nhưng các đồng tu đều thân với nhau, trân quý lẫn nhau, và chúng tôi đã hình thành một chỉnh thể hoà hợp. Trong thời gian đầu, tôi đã nghĩ rằng mình sẽ khó mà thích nghi với môi trường mới này, và tôi đã nghĩ đến lời giảng của Sư phụ trong Bài giảng thứ nhất, Chuyển Pháp Luân rằng, “Nhưng sản sinh ra nhiều thể sinh mệnh rồi; thì cũng phát sinh quan hệ xã hội [trong] quần thể. Trong đó có một số người có thể tăng thêm tư tâm; tầng của họ dần dần rất chậm hạ thấp xuống; [khi] không thể ở tại tầng ấy nữa, thì họ phải rớt xuống dưới.” Tôi cảm thấy rằng khi ở trong một hoàn cảnh có nhiều người hơn thì sẽ khó khăn hơn để giữ được phong thái cao và xử lý các vấn đề được tốt. Mặc dù biết rằng suy nghĩ của mình là không phù hợp và sẽ làm tổn thương các đồng tu ở Úc, nhưng tôi thật sự nghĩ rằng đồng tu ở thị trấn nhỏ ở Mỹ tu luyện tốt hơn các đồng tu ở Úc.

Sau khi hướng nội, tôi đã có thể tìm được gốc rễ của tâm chấp trước của mình. Khi tôi còn là sinh viên đại học, các đồng tu ở địa phương đã luôn quan tâm tôi và chăm sóc tôi, cũng như các đồng tu trẻ khác học cùng trường với tôi. Họ luôn quan tâm, động viên và trấn an chúng tôi trong tất cả mọi việc mà chúng tôi làm. Những đồng tu lớn tuổi hiếm khi đặt ra tiêu chuẩn rất cao cho chúng tôi, cứ như thể là chỉ cần những đồng tu trẻ có thể kiên trì và không từ bỏ tu luyện thì là  đã đủ tốt rồi. Chúng tôi luôn được khen và cảm ơn mỗi khi chúng tôi giúp sức cho một hạng mục nào đó. Tôi đã nghĩ rằng tôi đã phó xuất thời gian của tôi để giúp cho hạng mục, thay vì nghĩ rằng những hạng mục này đã cho tôi cơ hội để cứu chúng sinh và hoàn thành thệ ước linh thiêng của mình. Thực ra, tôi đã luôn biết rằng giữa những đồng tu ở thị trấn trước đây vẫn tồn tại những mâu thuẫn và xung đột. Tôi cũng hiểu từ góc độ tu luyện, nếu như không có tồn tại mâu thuẫn, và nếu mọi người luôn hoà hợp với nhau, thì sẽ không có cơ hội nào để chúng ta vứt bỏ các tâm chấp trước, đề cao tâm tính, và tiến về viên mãn. Tuy nhiên, bởi vì tôi không bao giờ là một phần của những xung đột tâm tính của họ, tôi đã luôn nghĩ rằng nhóm học viên chúng tôi rất hoà hợp với nhau. Trong môi trường tu luyện mới, tôi đã không cảm nhận được sự nồng hậu tương tự từ các đồng tu, và đôi khi tôi nghe thấy những điều làm kích động đến tâm linh của tôi từ các đồng tu khác. Khi tôi cố gắng thích nghi với xã hội và cuộc sống sau đại học của tôi, tôi đã không dùng chính niệm và cách nhận thức vấn đề dựa trên việc tu luyện để giải quyết các vấn đề. Tôi thấy mình trong lời giảng của Sư phụ trong Bài giảng thứ tư, Chuyển Pháp Luân rằng,  “Do đó thường hay xuất hiện vấn đề như vậy: coi những khổ [nạn] trong cuộc đời là bất công đối với mình.”

Các bạn đồng tu trẻ ở Úc thường luôn bận rộn với việc làm toàn thời gian ở kênh truyền thông hoặc các hạng mục, do đó họ hiếm khi có thời gian nói chuyện và chia sẻ với tôi về những chủ đề khác ngoài công việc. Điều này khác biệt nhiều với hồi tôi học đại học khi mà tôi và bạn học của tôi thường xuyên nói chuyện và giao tiếp vui vẻ. Trước khi chuyển đi, tôi đã rất đắn đo rằng liệu tôi bắt đầu làm việc toàn thời gian cho kênh truyền thông, hay là tiếp tục học lên thạc sĩ. Khi thấy các đồng tu trẻ xung quanh tôi đều phó xuất rất nhiều tâm huyết vào công việc ở kênh truyền thông, tôi đã cảm thấy áp lực. Tôi cảm thấy mình không thể kết nối với họ; tệ hơn nữa, tôi muốn tránh tiếp xúc với họ. Tâm tật đố của tôi nổi lên rất mạnh mẽ. Tôi thường tự hỏi vì sao mà những đồng tu trẻ xung quanh tôi đều đã bước chân vào làm hạng mục truyền thông, nhưng tôi thì lại không. Tại sao làm việc toàn thời gian ở kênh truyền thông để cứu chúng sinh không phải là một phần trên con đường tu luyện của tôi? Trong tiềm thức, tôi so sánh mình với những đồng tu khác để xem ai tu tốt hơn, và do vậy tôi đã vô tình xem sứ mệnh cứu độ chúng sinh thần thánh của mình như một phương thức để cạnh tranh với người khác. Đồng thời, tôi cũng chấp trước rất mạnh mẽ vào tình bạn và tình đồng tu, vì tôi nghĩ rằng nghiễm nhiên, tôi và các đồng tu trẻ khác nên trở thành bạn tốt của nhau vì chúng tôi đều ở cùng một lứa tuổi. Tâm chấp trước vào tình cảm và sự gắn kết làm tôi cảm thấy rất bất an khi ai đó không trả lời tin nhắn của tôi trong một thời gian dài, hay khi tôi cảm thấy họ trở nên lạnh nhạt với tôi hơn trước, cho dù tôi biết rằng thật ra họ đang bận rộn với hạng mục Đại Pháp và tôi nên cố gắng giúp đỡ, động viên và tránh làm phiền họ. Tôi cũng nhận thức được rằng những đồng tu trẻ này đang giúp tôi tu bỏ đi tâm sợ cô đơn, và tâm sợ bị bỏ rơi một mình. Cho dù biết là như vậy, những quan niệm về sự ích kỷ và lợi ích cá nhân từ can nhiễu của cựu thế lực vẫn chôn sâu trong tâm thức tôi, và rất khỏ để loại bỏ được chúng . Tôi chỉ có thể  cố gắng loại bỏ đi những tâm chấp trước này nhiều lần trong suốt quá trình tu luyện của mình.

Sau đó, tôi đã nhận ra rằng, việc mong muốn gặp những bạn đồng tu cũ, và cả việc tránh né đồng tu mới, đều sai. Mong muốn gặp những đồng tu khác khởi nguồn từ sự cô đơn và dựa dẫm vào tình thương của người khác. Chấp trước vào tình cảm gắn bó với bạn bè và đồng tu bắt nguồn tự việc hướng ngoại nhìn vào người khác để xoa diệu những thống khổ trong nội tâm tôi. Việc tránh mặt các đồng tu khác lại càng không phù hợp hơn nữa. Nó bắt nguồn từ tâm tật đố, tâm oán hận, sự trốn tránh mâu thuẫn, và sự ích kỷ, thiếu khoan dung với người khác. Khi những chấp trước này tồn tại, sẽ dễ dàng cho cựu thế lực tìm thấy những sơ hở trong tu luyện của tôi, để thực sự bắt đầu tạo gián cách giữa tôi với các đồng tu và bỏ lỡ nhiều cơ hội để phối hợp với mọi người và cứu độ chúng sinh.

Trong Bài giảng thứ hai, Chuyển Pháp Luân Sư phụ đã giảng, “Vì tầng càng cao, mật độ của nó càng lớn và càng tinh tế, uy lực càng lớn.” Tôi nhận ra câu giảng Pháp này của Sư phụ như nói về việc giao tiếp của mình với các học viên khác. Đồng thời, Sư phụ cũng từng giảng ở “Giảng Pháp tại Pháp hội New York kỷ niệm 25 năm Đại Pháp hồng truyền [2017] rằng,

“Chư vị đều là đồng tu [với nhau], [hay] chư vị là địch nhân? Chư vị là vì mục tiêu chung tại thế gian này mà cứu người, chư vị nên phải là thân thiết nhất, giúp đỡ lẫn nhau; hỏi chư vị là thấy ai không thuận mắt? Hình tượng và hành vi mà họ biểu hiện, chỉ là của [phía] con người, nhưng mà chư vị chẳng phải đều là Thần tới đây sao? Phía bên Thần37sẽ như vậy chăng? Cần từ tu luyện mà xét.” Tôi cảm thấy rất xấu hổ về bản thân sau khi đọc dòng Pháp của Sư phụ.

Người tu luyện không thể nào mãi mắc kẹt ở một tầng thứ mà không đột phá và đề cao. Sự thay đổi môi trường này đã được an bài từ trước vì có lợi ích cho con đường tu luyện của tôi, và tất cả đều là hảo sự. Sư phụ chờ đợi mỗi đệ từ đề cao ở mức độ lớn hơn trong tu luyện, như  Người đã giảng trong Bài giảng thứ hai, Chuyển Pháp Luân, “Con lại lên cao hơn một chút nào.” Một hoàn cảnh phức tạp hơn sẽ tạo ra nhiều cơ hội để kiểm nghiệm tâm tính cho tôi, ma luyện ý chí của tôi, và giúp tôi xuất ra tâm từ bi. Thật ra, Sư tôn đã nói điều này rất rõ ràng trong “Lời chúc gửi Pháp hội Châu Âu [2016]rằng,

“Áp lực đến từ bên ngoài [cộng đồng] đệ tử Đại Pháp là khảo nghiệm, là cơ hội tinh tấn; mâu thuẫn và áp lực đến từ bên trong [cộng đồng] đệ tử Đại Pháp đồng dạng cũng là khảo nghiệm, là cơ hội tinh tấn.

Cách duy nhất để thay đổi ngoại cảnh là tu luyện tốt chính mình

Sau khi đến Úc, tôi đã tổ chức một nhóm học Pháp riêng cho các đồng tu trẻ theo ý kiến của một đồng tu khác. Với trách nhiệm mới của một người điều phối, tôi cuối cùng cũng đã trải nghiệm và hiểu thêm về sự khó khăn của trách nhiệm này. Trong quá khứ, tôi chưa từng thử nghĩ về việc các đồng tu ở địa phương đã phải bỏ ra rất nhiều công sức và nỗ lực để tổ chức những nhóm học Pháp lớn, nhỏ khác nhau cũng như các sự kiện lớn như thế nào. Ngay cả những việc dường như đơn giản nhất, như là tổ chức một nhóm học Pháp nhỏ qua mạng Internet thực ra lại cần phải được lên kế hoạch cẩn thận về mặt kỹ thuật, sắp xếp người  đọc và rất nhiều những việc khác cần xem xét. Những nhận thức mới này đã khiến tôi càng trân quý những phó xuất của các đồng tu để  tổ chức thành công nhóm học Pháp và những cơ hội giảng chân tướng cho tất cả chúng tôi.

Khi tôi bắt đầu tham gia nhiều hạng mục hơn, tôi cũng tương tác với các đồng tu ở địa phương nhiều hơn. Tôi thường thấy mình đang so sánh họ với những đồng tu ở Mỹ trong tiềm thức. Lần đầu tiên tôi tham gia trợ giúp quảng bá Thần Vận ở Úc, tôi đã nhận ra sự khác biệt rất lớn trong cách hai thành phố làm tất cả mọi viẹc, từ hoạt động quảng bá đến việc phối hợp chung. Trong vòng một năm, tôi cũng đã nghe rất nhiều lời bàn tán về việc đồng tu ở Úc không tinh tấn bằng đồng tu ở Mỹ Quốc, và họ đã kém hơn trong việc hình thành chỉnh thể trong các mục giảng chân tướng như thế nào “Giảng Pháp cho các đồng tu ở Úc” là một tập hợp những bài “Giảng Pháp tại các nơi” duy nhất mà Sư phụ để lại cho các đệ tử Đại Pháp dưới dạng băng hình. Bởi vì đồng tu tại Úc lúc đó đã không làm tốt các việc trong tu luyện, giọng nói và ngữ điệu của Sư phụ trong suốt bài giảng đã khá nghiêm khắc, và cảm giác như nó là điều gì đó mà các đồng tu địa phương ở Úc không muốn mọi người biết đến rộng rãi hay nhắc đến việc này.

Lúc đầu, tất cả những gì tôi nghe về đồng tu ở Úc đều phù hợp với những suy nghĩ về sự bất mãn của tôi đối với họ. Tôi đã không đối đãi những tin đồn đó với chính niệm, và tôi bắt đầu nghĩ rằng có nhiều điều là thật đằng sau những lời bàn tán về họ. Tôi cũng thỉnh thoảng cảm thấy việc chuyển đi từ Bắc Mỹ đến Úc như là bị “giáng chức” vậy, vì lúc đó có rất nhiều dự án giảng chân tường mới, hay, và thú vị ở Bắc Mỹ.

Sau khi suy xét vấn đề dựa trên Pháp, tôi ngộ ra được rằng các đồng tu ở Bắc Mỹ, dưới tư cách là một chỉnh thể, đã làm rất nhiều việc một cách hết sức tốt đẹp, và chúng ta có thể học hỏi những ưu điểm của họ. Nhưng các đệ tử Đại Pháp, dù chúng ta ở đâu, chúng ta vẫn là đệ tử của Sư phụ. Chúng ta đều đang tu trong Pháp, và đều đang làm ba việc mà Sư tôn yêu cầu –chỉ có điều là mức độ tinh tấn của chúng ta có thể thay đổi. Cho dù toàn bộ chỉnh thể đệ tử Đại Pháp ở một địa phương nào đó chưa đạt được tiêu chuẩn thì hoàn cảnh hay môi trường tu luyện của một người nào đó cũng không phải là một điều mà người đó có thể lựa chọn. Cách duy nhất để chỉnh thể đề cao, là mỗi cá nhân cần phải  tu luyện chính mình và đề cao bản thân. Cho dù từng có những trường hợp can nhiễu của Trung Cộng trong quá khứ, Úc vẫn là quốc gia thừa hưởng nền Dân chủ Tây phương và chúng tôi vẫn còn rất nhiều cơ hội để giảng chân tướng cho giới chủ lưu. Mỗi năm, chúng tôi đều có thể tổ chức Thần Vận, tổ chức các nhóm luyện công tập thể ngoài trời, những đoàn diễu hành quy mô lớn, Pháp hội chia sẻ kinh nghiệm tu luyện toàn quốc hằng năm. Môi trường tu luyện vững chắc này được gầy dựng qua rất nhiều năm bởi những phó xuất không ngừng nghỉ của các đồng tu lâu năm. Tại sao tôi không thử nghĩ về những quốc gia khác, nơi mà số lượng đệ tử Đại Pháp vẫn còn rất ít ỏi? Hay là những quốc gia với chính quyền chuyên chế, độc tài? Hay những quốc gia đã và đang bị thao túng và điều khống nghiêm trọng bởi Trung Cộng, và những trở ngại mà các đồng tu gặp phải trên mỗi bước đi? Còn cả những đệ tử Đại Pháp tại Trung Quốc, những người đã kiên trì giữ vững chính niệm trong suốt 20 năm qua trong khi liên tục đối mặt với những khảo nghiệm sinh tử. Có ai trong số các đồng tu này từng than phiền về môi trường hay hoàn cảnh tu luyện tồi tệ của họ không?

Sau khi cân nhắc những điều này, tôi tự thấy xấu hổ. Trong Giảng Pháp Tại Các Nơi, Sư phụ thường hay khen ngợi các đồng tu biên tập viên Minh Huệ, và các học viên đã thỉnh nguyện ôn hoà trước Lãnh sự quán Trung Quốc vì những đóng góp vượt bậc nhưng thầm lặng của họ trong nhiều năm. Trái lại, tôi đã chưa từng nhìn lại xem bản thân mình có thể làm gì để đóng góp chỉnh thể hay để tạo ra cơ hội giảng chân tướng, mà chỉ mong cầu mọi sự được như ý theo cách của tôi và đòi hỏi một môi trường tu luyện tốt đẹp. Ngay cả khi tôi giúp đỡ cho một hạng mục nào đó, tôi cũng không muốn cam kết bất cứ điều gì, mà chỉ muốn làm những việc nghe có vẻ thú vị mà thôi,  giống như những  người trẻ mà Sư phụ đã từng mô tả trong quá khứ: những người luôn bồn chồn và cứ mãi không thể thoát khỏi được những quan niệm ích kỷ của họ.

Trong kinh văn “Giảng Pháp tại Pháp hội quốc tế New York năm 2009” Khi đệ tử hỏi Sư phụ về đệ tử Đại Pháp ở Úc, Sư phụ đã trả lời: “Sư phụ không hề đặt hy vọng, hy vọng của toàn thể Úc châu, đặt ký thác lên thân một cá nhân nào đó hoặc lên thân Phật Học Hội; tôi ký thác lên chư vị tất cả đệ tử Đại Pháp mỗi cá nhân đều làm sao cho tốt.” Lời giảng của Ngài khiến tôi hiểu rõ ràng hơn rằng cách tốt nhất để khu vực chúng tôi cải thiện là phải tự tu tốt bản thân mình.

Gần đây, tôi đọc một bài chia sẻ trên Minh Huệ, một đồng tu đã chia sẻ thể ngộ của họ về lí do tại sao Sư phụ để lại  “Giảng Pháp cho các đồng tu ở Úc” dưới dạng băng hình. Theo thể ngộ của họ, Sư phụ đã để lại băng hình này để chỉ dẫn những ai đã lạc sang tà ngộ, giúp họ quy chính bản thân và quay trờ về con đường tu luyện Chính Giác chân chính. Đây là một cơ hội cho họ khởi dậy tín tâm đối với tất cả các bài giảng Pháp mà Sư phụ truyền ra công chúng từ những ngày đầu của cuộc bức hại đến nay. Tác giả đã chia sẻ về trường hợp của một người bạn. Người bạn này đã lệch sang tà ngộ trong rất nhiều năm, nhưng sau khi tận mắt nhìn thấy băng hình Sư phụ giảng Pháp, cô ấy đã trở nên thanh tỉnh trở lại và nhớ về mục đích tu luyện của mình. Tôi như được khai sáng khi đọc bài chia sẻ này. Ở đoạn cuối cùng của băng hình “Giảng Pháp cho các đồng tu ở Úc” Sư phụ đã nói “Khi nào thiên thể vũ trụ này còn tồn tại, thì khi đó uy đức của chư vị vẫn đồng thời tồn tại” (tạm dịch). Lời giảng của Sư phụ trong băng hình sẽ là lời cảnh tỉnh cho tất cả chúng ta, và đồng thời cũng là sự khích lệ và động lực để tất cả chúng ta làm tốt hơn trong tu luyện.

Vững chãi như kim cương bất hoại

Trong “Giảng Pháp tại các nơi,” cụm từ “thân kim cương bất hoại” thường hay được dùng đến. Trong “Giảng Pháp tại Pháp hội Washington DC năm 2003,” Sư tôn giảng,

“Các đệ tử Đại Pháp, sao là đệ tử Đại Pháp? Là sinh mệnh do Pháp vĩ đại nhất tạo nên vậy, (vỗ tay nhiệt liệt) là vững như bàn thạch, kim cương bền chắc không thể phá.”

Nếu tất cả các đệ tử Đại Pháp có thể sử dụng chính niệm vững như bàn thạch và không gì lay chuyển nổi như kim cương bất hoại, thì chúng ta sẽ có thể cùng nhau tạo nên một môi trường tu luyện tốt đẹp hơn và cùng hoà tan vào trong Pháp.

Trên đây là thể ngộ hạn hẹp của tôi. Nếu có điều gì không phù hợp với Pháp, mong các đồng tu từ bi chỉ giúp. Hợp thập

*Original language.

發佈留言

發佈留言必須填寫的電子郵件地址不會公開。 必填欄位標示為 *